Bài 4. Chuyện người con gái Nam Xương

Chia sẻ bởi Nguyễn Trình | Ngày 08/05/2019 | 31

Chia sẻ tài liệu: Bài 4. Chuyện người con gái Nam Xương thuộc Ngữ văn 9

Nội dung tài liệu:

Trang bìa
Trang bìa:

PHÒNG GD & ĐT HƯỚNG HOÁ

TRƯỜNG THCS HƯỚNG TÂN

BÀI GIẢNG

HỘI THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI CẤP TRƯỜNG

MÔN: NGỮ VĂN 9

NGƯỜI SOẠN: ThS. NGUYỄN TRÌNH

TỔ: KHOA HỌC XÃ HỘI

QUẢNG TRỊ, THÁNG 9 NĂM 2008

PHÒNG GD & ĐT HƯỚNG HOÁ

TRƯỜNG THCS HƯỚNG TÂN

BÀI GIẢNG

HỘI THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI CẤP TRƯỜNG

Môn: NGỮ VĂN 9

GV: ThS. NGUYỄN TRÌNH

Quảng Trị, Tháng 9 năm 2008

Trang bìa:
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH TIÊU ĐỀ
Tên bài:
VĂN BẢN CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG PHÂN TÍCH
1. Hình ảnh cái bóng:
I. TÌM HIỂU CHUNG II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN (tiếp) 1. Hình ảnh cái bóng: * Hình ảnh trung tâm của tác phẩm, vì: - Với bé Đản cái bóng là người cha của em. - Với Trương Sinh đó là bằng chứng tội lỗi của vợ. - Với Vũ Nương đó là bằng chứng về nỗi oan của nàng. Hình minh hoạ:
Cha Đản kia kìa! Nhận xét: Cái bóng là chi tiết rất quan trọng, là đầu mối, điểm nút của câu chuyện. 2. Nhân vật Trương Sinh: BG76.jpg
2. Nhân vật Trương Sinh - Xuất thân: - Tính cách: Con nhà giàu, ít học. Đa nghi, độc đoán, hồ đồ => Trương Sinh là kẻ vũ phu, thô bạo (dẫn đến cái chết oan nghiệt của Vũ Nương). 3. Nhân vật Vũ Nương:
3. Nhân vật Vũ Nương a. Vũ nương sống ở trần gian - Xuất thân: Con nhà nghèo - Tính cách: Thuỳ mị, nết na - Ngoại hình: Tư dung tốt đẹp => Vũ nương là người phụ nữ đức hạnh Ảnh minh hoạ Câu hỏi:
* Đức hạnh của nàng Vũ Nương được thể hiện như thế nào qua: 1) những lời nói? 2) những hành động? CÂU HỎI Trả lời:
ĐỨC HẠNH CỦA VŨ NƯƠNG ĐƯỢC THỂ HIỆN QUA LỜI NÓI VÀ HÀNH ĐỘNG 1) Khi mới về làm vợ Trương Sinh: nàng đã giữ gìn khuôn phép không để vợ chồng dẫn đến thất hoà. 2) Khi tiễn chồng đi lính: lời dặn của nàng đậm đà tình nghĩa; "không mong vinh hiển mà mong chồng bình yên trở về", "đêm ngày nhớ nhung và chung thuỷ đợi chờ chồng" 3) Ở nhà: nàng là người con dâu rất hiếu thảo với mẹ chồng ; là người mẹ hiền dịu của đứa con trai bé bỏng. => Vũ nương là người phụ nữ xinh đẹp, nết na, tháo vát; hiếu nghĩa với mẹ; chung thuỷ với chồng; hiền dịu với con. Bài tập 1:
* Nỗi oan nghiệt của Vũ nương: Nguyên nhân trực tiếp dẫn đến nỗi oan nghiệt của Vũ nương?
a. Do Trương Sinh thô lỗ, ghen tuông.
b. Do lời nói ngây thơ của bé Đản.
c. Do cái bóng của nàng.
d. Do chiến tranh.
Bài tập 2:
Thái độ của Vũ Nương khi bị chồng nghi oan?
a. Nàng nhẹ nhàng giải thích, phân minh với chồng để hàn gắn hạnh phúc gia đình có nguy cơ tan vỡ.
b. Nàng vui vẻ chấp nhận sự ghen tuông của Trương Sinh.
c. Nàng đau đớn, xót xa vì hạnh phúc gia đình bị tan vỡ.
d. Nàng thất vọng đến tột cùng vì hạnh phúc gia đình không thể cứu vãn được.
e. Nàng ôm con vào lòng và than thở.
Câu hỏi:
Câu hỏi: Em có suy nghĩ gì về phẩm hạnh và số phận của nàng Vũ nương? c. Vũ nương - người phụ nữ:
=> Vũ nương là người phụ nữ khao khát hạnh phúc nhưng rơi vào hoàn cảnh tuyệt vọng nên phải gieo mình xuống dòng sông để giải oan. Ảnh minh hoạ: Vũ nương trên bến sông Hoàng Giang Bài tập 3:
Vì sao Vũ nương tìm đến cái chết trên bến sông Hoàng Giang?
a. Vũ nương tìm đến cái chết vì chỉ cái chết mới minh oan được cho nàng.
b. Vũ nương tìm đến cái chết để bảo toàn tiết hạnh.
c. Vũ nương tìm đến cái chết vì cùng đường, tuyệt vọng.
Vũ Nương ở thuỷ cung:
b. Vũ nương sống ở thuỷ cung: - Cuộc sống ảo: Cõi tiên. - Tâm trạng: Tha thiết nhớ chồng, thương con và khao khát trở về trần gian. Ảnh minh hoạ "Cách biệt ba năm một chữ trinh Nỗi riêng thương nhớ có thần minh Chồng ngu tin vội lời đồn nhảm Cha giả gây thêm chuyện chẳng lành Tiếng sóng hôm nay còn giận dữ Bóng đèn năm ấy quả vô tình". (Nguyễn Khuyến) nghệ thuật:
- Chi tiết kì ảo: Ảnh minh hoạ * "Gửi chiếc hoa vàng, lời nhắn giải oan và sự hiện về huyễn hoặc giữa dòng sông của Vũ nương". * Tác dụng: + Tăng tính ly kì, hấp dẫn. + Gợi lòng cảm thương sâu sắc. "Đa tạ tình chàng, thiếp chẳng trở về nhân gian được nữa" Xem tranh:
Đền thờ Vũ Nương: Biểu tượng của sự trinh liệt và công dung ngôn hạnh của người phụ nữ Việt Nam. TỔNG KẾT
1. Nội dung và nghệ thuật:
III. TỔNG KẾT 1. Nội dung: - Ca ngợi và khẳng định vẻ đẹp truyền thống của người phụ nữ Việt Nam. - Thể hiện niềm cảm thương sâu sắc của tác giả đối với số phận nhỏ nhoi và hạnh phúc mong manh của người phụ nữ Việt Nam trong xã hội phong kiến. 2. Nghệ thuật: - Tác phẩm là một Truyền kì nổi tiếng của văn học Trung đại Việt Nam. - Kết thúc có hậu. - Sử dụng chi tiết kì ảo như một thủ pháp nghệ thuật. - Lối dẫn chuyện độc đáo; kết hợp tự sự với trữ tình. IV. LUYỆN TẬP
Bài tập:
BÀI TẬP Sau khi học xong tác phẩm "Chuyện người con gái Nam xương", em có suy nghĩ gì về số phận người phụ nữ Việt Nam trong xã hội phong kiến? Ảnh minh họa LỜI CHÀO
:
XIN CHÂN THÀNH CÁM ƠN QUÝ THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Trình
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)