Bài 4. Chuyện người con gái Nam Xương

Chia sẻ bởi Mai Kiệm | Ngày 08/05/2019 | 23

Chia sẻ tài liệu: Bài 4. Chuyện người con gái Nam Xương thuộc Ngữ văn 9

Nội dung tài liệu:

CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG
TiẾT16-17
TRÍCH TRUYỀN KÌ MẠN LUC – NGUYỄN DỮ
KiỂM TRA BÀI CŨ
Nêu ý nghĩa và bố cục của văn bản “ TUYÊN BỐ THẾ GiỚI…..”?
CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG
TiẾT16-17
TRÍCH TRUYỀN KÌ MẠN LUC – NGUYỄN DỮ
Bảng di tích văn hóa trước cổng
TIẾT 16-17
CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG
“TRÍCH TRUYỀN KÌ MẠN LỤC” – NGUYỄN DỮ
Tiết 16: CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG
(Trích Truyền kì mạn lục - Nguyễn Dữ)
I- Giới thiệu tác giả- tác phẩm
1. Tác giả: Nguyễn Dữ
- Quê: Thanh Miện- Hải Dương
- Sống ở TK16 lúc chế độ phong kiến lâm vào tình trạng loạn li suy yếu.
- Là người học rộng, tài cao, sống ẩn dật thanh cao
2. Tác phẩm
- Là truyện thứ 16/ 20 truyện của TKML được viết bằng chữ Hán
- Truyện được tái tạo trên cơ sở truyện cổ tích: vợ chàng Trương
Tiết 16-17: CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG
(Trích Truyền kì mạn lục - Nguyễn Dữ)
I- Giới thiệu tác giả- tác phẩm
1. Tác giả
- Nguyễn Dữ
- Quê: Thanh Miện- Hải Dương
- Sống ở TK16 lúc chế độ phong kiến lâm vào tình trạng loạn li suy yếu.
- Là người học rộng, tài cao, sống ẩn dật thanh cao
2. Tác phẩm
- Là truyện thứ 16/ 20 truyện của TKML được viết bằng chữ Hán
- Truyện được tái tạo trên cơ sở truyện cổ tích: vợ chàng Trương
3.Đọc - Chú thích
Bố cục: 3 phần
1, Từ đầu… cha mẹ đẻ mình: Cuộc hôn nhân giữa Trương Sinh và Vũ Nương, vẻ đẹp thủy chung hiếu thảo của Vũ Nương trong những ngày chồng đi lính
2, Tiếp… đã qua rồi: Nỗi oan và cái chết bi thảm của Vũ Nương.

3, Còn lại: ước mơ của nhân dân.

CÁC NHÂN VẬT VÀ SỰ VIỆC CHÍNH
NHÂN VẬT
- Vũ Thị Thiết( Vũ Nương)
Trương Sinh
Mẹ chồng Vũ Nương
- Bé Đản
SỰ VIỆC CHÍNH
Vũ Nương và Trương Sinh kết hôn, đang sum họp đầm ấm thì có nạn binh đao, Trương Sinh phải đăng lính
Nàng ở nhà phụng dưỡng mẹ già, nuôi con nhỏ
Để dỗ con, nàng thường chỉ bóng mình trên tường mà bảo đó là cha nó
Khi Trương Sinh về thì con đã biết nói. Đứa bé ngây thơ kể với Trương Sinh về người đêm đêm vẫn đến với mẹ con nó. Chàng nổi máu ghen, mắng nhiếc vợ thậm tệ, rồi đánh đuổi đi
Nàng phẫn uất, chạy ra bến Hoàng Giang đâm đầu xuống sông tự tử.
Khi hiểu ra nỗi oan của vợ, Trương Sinh đã lập đàn giải oan cho nàng ở nơi bến sông ấy

Nhân vật chính:
Vũ Nương
Đền Vũ Điện, còn gọi là Đền Bà Vũ, miếu vợ chàng Trương, thuộc thôn Vũ Điện, xã Chân Lý, huyện Lý Nhân, Hà Nam.
Đại ý:
câu chuyện kể về số phận oan nghiệt của người phụ nữ có nhan sắc, đức hạnh dưới chế độ phụ quyền phong kiến.
Cổng đền
II.PHÂN TÍCH
V? d?p của Vũ Nương:
-Nàng giữ gìn khuôn phép
-Khi tiển chồng đi lính nàng không mong vinh hiển, mà chỉ cần bình an
Khi xa chồng: thủy chung, buồn nhớ (đảm đang, tháo vác, thủy chung, hiếu nghĩa....)
-Nàng xử sự như thế nào trước tính hay ghen của chồng?
Tiễn chồng?
Xa chồng?
Mẹ mất?
-Khi bị chồng nghi oan ph�n tr?n để chồng ro �tấm lòng mình .
-Nói lên nỗi đau đớn thất vọng khi bị đối xử bất công thất vọng đến tột cùng về hạnh phúc gia đình không gì hàn gắn nỗi.
=>Vũ nương xinh đẹp, nết na, hiền thục, đảm đang tháo vác, hiếu thảo, thủy chung hết lòng vun đắp hạnh phúc gia đình.
-Khi bị chồng nghi oan nàng đã làm công việc gì ?
-Em cảm nhận như thế nào về nhân vật Vũ Nương?
2.Hình ảnh Trương Sinh:
Trương Sinh tính đa nghi phòng ngừa quá sức- chỉ một lời nói của một đứa bé ngây thơ - kích động ghen tuông.
Cách x? sự hồ đồ độc đoán, bỏ ngoài tai những lời phân tích của vợ, vũ phu thô bạo dẫn đến cái chết oan nghiệt.
-Tính cách Trương Sinh được giới thiệu như thế nào?
-Tính ghen tuông của chàng được phát triển như thế nào?
=>Lời tố cáo xã hội phụ quyền bài tỏ niềm cảm thương của tác giả đối với số phận mỏng manh, bi thảm của người phụ nữ
-Cuộc hôn nhân không bình đẳng c? cho Trương sinh có thế.
-Câu chuyện sinh động, khắt họa tâm lí, tính cách nhân vật
-Phân tích tâm trạng Trương sinh khi trở về?
-Phân tích giá trị tố cáo trước hành động của nhấn vật này?
3.Kết thúc bi thương mang màu sắc cổ tích.
Phan lang vào động rùa của Linh Phi gặp vũ Nương được sứ giả linh phi đưa về dương thế, vũ nương hiện về ở bến hoàng giang lung linh kì ảo - yếu tố kì ảo + yếu tố thực (địa danh, lịch sử, trang phục mĩ nhân...) thế giới kì ảo lung linh trở nên gần gũi với cuộc đời thực tăng độ tinh cậy
Y� nghĩa thể hiện ước mơ ngoài đời của nhân dân.
-Sự sắp xếp những yếu tố ảo + thực có ý nghĩa gì?
-Phân tích ý nghĩa của những yếu tố truyền kì?
III.TỔNG KẾT: GHI NHỚ:
Qua câu chuyện về cuộc đời và cái chết thương tâm của Vũ Nương, Chuyện người con gái Nam Xương thể hiện niềm cảm thương đối với số phận oan nghiệt cuả ngươi phụ nữ Việt Nam dưới chế độ phong kiến, đồng thời khẳng định vẻ đẹp truyền thống của họ.Tác phẩm là một áng văn hay, thành công về mặt nghệ thuật dựng truyện, miêu tả nhân vật, kết hợp tự sự với trữ tình.
IV: LUYỆN TẬP:
-Hãy kể lại “ Chuyện người con gái nam xương” theo cách của em.
-Đọc thêm: LẠI BÀI ViẾNG VŨ THỊ.
LÊ THÁNH TÔNG, trong Hồng Đức quốc âm thi tập.
C.HƯỚNG DẪN HỌC Ở
NHÀ
-Nắm vững nội dung và nghệ thuật văn bản.
-Chuẩn bị tiết 18 : Xưng hô trong hội thoại
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Mai Kiệm
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)