Bài 4. Chuyện người con gái Nam Xương

Chia sẻ bởi Hà Đức Tuệ | Ngày 08/05/2019 | 18

Chia sẻ tài liệu: Bài 4. Chuyện người con gái Nam Xương thuộc Ngữ văn 9

Nội dung tài liệu:

Tiết 16, 17 Bài 4.
Chuyện người con gái
Nam Xương.
(Trích "Truyền kì mạn lục" - Nguyễn Dữ )
I.Đọc - Tìm hiểu chung��
�1. Tác giả.
Nguyễn Dữ (? ... ?) Quê: huyện Trưường Tân, nay là huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dưương.- Ông là học trò của Nguyễn Sinh Khiêm
�2. Tác phẩm.
"Chuyện người con gái Nam Xương" là một trong hai mươi truyện của "Truyền kì mạn lục"
3. Đọc và giải thích từ khó
-Thể loại : Truyền kì
-Phương thức biểu đạt: Tự sự+ miêu tả+ biểu cảm
4. Tóm tắt.
Cách 1.
- Vu Nuong l� ngu?i con gỏi thu? m? n?t na, l?y Truong Sinh (ngu?i ớt h?c, tớnh hay da nghi).
- Truong Sinh ph?i di lớnh ch?ng gi?c Chiờm. Vu Nuong sinh con, cham súc m? ch?ng chu dỏo. M? ch?ng ?m r?i m?t.
- Truong Sinh tr? v?, nghe cõu núi c?a con v� nghi ng? v?. Vu Nuong b? oan nhung khụng th? minh oan, dó t? t? ? b?n Ho�ng Giang, du?c Linh Phi c?u giỳp. TS sau khi đuổi vợ ra khỏi nhà một hôm đã nhận ra nỗi oan của vợ khi đứa con chỉ chiếc bóng trên tường, nhưng sự việc đã xảy ra rồi.
- ? du?i thu? cung, Vu Nuong g?p Phan Lang (ngu?i cựng l�ng). Phan Lang du?c Linh Phi giỳp tr? v? tr?n gian - g?p Truong Sinh, Vu Nuong du?c gi?i oan - nhung n�ng khụng th? tr? v? tr?n gian.
Cách 2.
Câu chuyện kể về số phận oan nghiệt của người phụ nữ có nhan sắc, có đức hạnh dưới chế đô phong độ phong kiến, chỉ vì một lời nói ngây thơ của con trẻ mà bị nghi ngờ, bị sỉ nhục, bị đẩy đến bước đường
cùng -> Tự kết liễu cuộc đời mình. Tác phẩm còn thể hiện mơ ước ngàn đời của nhân dân: Người tốt bao giờ cũng được đền trả xứng đáng, dù chỉ là ở một thế giới huyền bí.
5. Bố cục: 3 đoạn
+ Đ1: Từ đầu đến "lo liệu như cha mẹ đẻ mình" -> Cuộc hôn nhân giữa Trương Sinh và Vũ Nương, sự xa cách và phẩm hạnh của nàng.
+ Đ2: Tiếp đến " đã qua rồi" -> Nỗi oan khuất và cái chết bị thảm của Vũ Nương.
+ Đ3: Còn lại -> Vũ Nương được giải oan.

Khi ở nhân gian

Khi dưới thuỷ cung

II. §äc - HiÓu v¨n b¶n.
1.Vò N­¬ng ë nh©n gian
a/Vò N­¬ng Thêi gian h¹nh phóc
*Khi ë nhµ:
TÝnh nÕt thuú mÞ…l¹i thªm t­ dung tèt ®Ñp.(t¶ tÝnh t×nh vµ nhan s¾c)
Lµ ng­êi con g¸i ®Ñp ng­êi, ®Ñp nÕt
*Khi lÊy chång.
- Gi÷ g×n khu«n phÐp, kh«ng tõng ®Ó vî chång ph¶i ®Õn thÊt hoµ.
Khi xa chồng :
- Khi tiễn chồng đi lính.
"Chẳng dám mong
được đeo ấn phong hầu.chỉ xin ngày về mang hai chữ bình yên."
( Cảm thông trưước nỗi vất vả, gian lao mà chồng chịu đựng, nói lên nỗi nhớ nhung của mình.)
Cách dùng h/a ước lệ, câu văn biền ngẫu
Sự đằm thắm ân tình,không ham danh vọng của người vợ khi phải xa chồng
- Chăm sóc, nuôi dạy con chu đáo
Thuốc thang, chăm sóc mẹ chồng
ốm ân cần
Hết lời thương xót, phàm việc
ma chay tế lễ cho mẹ chồng.
Những năm tháng xa cách
(. Mỗi khi thấy bướm lượn, mây che kín núi thì nỗi buồn góc bể chân trời không thể nào ngăn được).
Hình ảnh ước lệ "Bướm lượn đầy vườn" ? xuân. "Mây che kín núi" ? đông: chỉ sự trôi chảy của thời gian. Nỗi buồn dải theo năm tháng.
- Nỗi nhớ chồng da diết
=> Người phụ nữ đảm đang, tháo vát, hiếu thảo, thuỷ chung, hết lòng vun đắp cho cuộc sống gia đình.
b/Vũ Nương với nỗi oan khuất
*Thắt nút của câu truyện:
Trương Sinh trở về
Bé Đản không nhận Trương Sinh là cha
cái bóng lặng im trên vách
gieo hoạ
b/Vũ Nương với nỗi oan khuất
*Thắt nút của câu truyện:
Cái bóng lặng im trên vách
Nhân vật Trương Sinh.
+ Con nhà giàu, ít học, có tính đa nghi
+ Cu?c hụn nhõn v?i Vu Nuong l� cu?c hụn nhõn khụng bỡnh d?ng.
+ Cố chấp, nông nổi,vũ phu,gia trưởng
+ Đại diện cho chế độ nam quyền độc đoán trong XHPK. Đ?y v? d?n cỏi chết oan nghi?t
Cách xử sự hồ đồ, độc đoán, vô ơn
Vũ Nương:
Dùng lời nói để cởi bỏ oan trái, phân trần để chồng hiểu
- Khóc mà rằng: Cách biệt ba năm giữ gìn một tiết.mong chàng đừng một mực nghi can cho thiếp.
- Bất đắc dĩ nói: Thiếp nương tựa vào chàng vì các thú vui nghi gia nghi thất.nay đã bình rơi trâm gãy.đâu còn trở lại lên núi Vọng Phu.
- Lời 1: Nói đến thân phận mình, tình nghĩa vợ chồng -> khẳng định tấm lòng thuỷ chung.
- Lời 2: Nỗi đau đớn, thất vọng tột cùng vì bị đối xử bất công.
-Lần 3: Là người tiết sạch giá trong nhưng bị nỗi oan
Ra sông trẫm mình
-P/a ch©n thùc cuéc sèng ®Çy oan khuÊt khæ ®au cña ng­êi phô n÷ trong x· héi phong kiÕn
-Bµy tá niÒm th­¬ng c¶m cña t¸c gi¶ tr­íc sè phËn máng manh bi th¶m cña hä
-Tè c¸o x· héi phô quyÒn phong kiÕn chµ ®¹p lªn quyÒn sèng cña con ng­êi
=> Sè phËn VN lµ mét bi kÞch
*Chi tiÕt më nót:
“ Mét ®ªm phßng kh«ng v¾ng vÎ, chµng ngåi buån d­íi ngän ®Ìn khuya...’’
cái bóng lặng im trên vách
giải hoạ
Biểu tượng 2 mặt: gieo hoạ và giải hoạ
-> đóng dấu sâu vào lịch sử chế độ nam quyền thời pk cái bi kịch đau đớn của gia đình: Bi kịch mất lòng tin
" Bóng gieo oan rồi bóng lại giải oan
Con người thực cả 2 đều đau khổ
Chuyện đời xưa ngàn năm sau còn nhớ
Bởi mỗi người đều có bóng mang theo"
(Vũ Hiền Lương)
Lời cảnh tỉnh xuyên suốt chiều dài ls, bài học rút ra có giá trị thấm thía.
2/ Vũ Nương sống dưới thuỷ cung.
Cuộc sống tươi đẹp có tình người
Chi tiết thực +yếu tố thần kì, Sử dụng NT đối lập

Yếu tố kỳ ảo
+ P Lang: Nằm mộng ., lạc vào động được đãi yến tiệc, gặp VN sống dưới thuỷ cung, được sứ giả Linh Phi đưa về.
+ Vũ Nương hiện về trong giây phút vời câu nói " Đa tạ....được nữa "... khi TS lập đàn..
b. Tác dụng :
+ Làm cho câu chuyện thêm li kì hấp dẫn.
+ Dù ở TG thần tiên vẫn nặng tình với cuộc đời, quan tâm chồng con, phần mộ tổ tiên, khao khát phục hồi danh dự.
+ Kết thúc có hậu thể hiện ước mơ về sự công bằng trong c/đ: oan ? minh oan
+ Tăng ý nghĩ triết lí, tố cáo bản chất đen tối của xã hội phong kiến đã đẩy người phụ nữ tới cuộc đời bất hạnh.
+ Tính bi kịch càng được tô đậm: T.Sinh phải trả giá sống cô đơn, hối hận.
1 lần nữa thể hiện niềm cảm thương cuả tác giả ? người phụ nữ .
? Các yếu tố kỳ ảo được đưa vào xen kẽ với những yếu tố thực ? TG kỳ ảo lung linh mơ hồ trở nên gần với c/ đ thực
III/ Tổng kết- ghi nhớ:
1. Nghệ thuật:
- Dẫn dắt tình tiết truyện khéo léo, bất ngờ, hợp lý, có tính kịch ? Hấp dẫn, sinh động, li kì.
- XD những đoạn đối thoại, tự bạch của nhân vật sắp xếp đúng chỗ ? sinh động,miêu tả, khắc hoạ tâm, lý, t/c nhân vật phù hợp.
- Kết hợp yếu tố tự sự và trữ tình.
- XD tình huống bất ngờ : chi tiết cái bóng
- Bố cục chặt chẽ.
- Sử dụng thành công yếu tố kì ảo hoang đường.
2. Nội dung:
- Tố cáo XH và chiến tranh phong kiến.
Ngợi ca phẩm chất, tâm hồn cao đẹp
Bày tỏ niềm thương cảm của tác giả đối với số phận oan nghiệt của người phụ nữ .
- Thái độ cảm thông chân thành của nhà văn. ? Giá trị nhân đạo của tác phẩm
* Ghi nhớ SGK ( 51 )
IV- Luyện tập.

Số phận của VN gợi em liên tưởng đến nhân vật nào trong vở chèo cổ?
Từ cốt truyện cổ tích quen thuộc "Vợ chàng Trương"nhà văn Nguyễn Dữ đã sáng tác thành truyện đưa vào "Truyền kì mạn lục"-là một trong những truyện hay nhất được chuyển thành vở chèo "Chiếc bóng oan khiên".
Các truyện khác trong tp cũng có các nv nữ :cô Đào hàng than, Nhị Khanh...đều có nỗi bất hạnh tìm đến cái chết->là sự chuyển hoá giữa 2 cđ từ cđ tạm bợ ở cõi trần đến cõi vĩnh hằng cõi tiên









* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hà Đức Tuệ
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)