Bài 4. Chuyện người con gái Nam Xương
Chia sẻ bởi Chu Ngọc Thanh |
Ngày 08/05/2019 |
33
Chia sẻ tài liệu: Bài 4. Chuyện người con gái Nam Xương thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
a
a
ngữ văn 9
Nguyễn Ngọc Tuấn
09/2011
Chào mừng thầy, cô và học sinh đến dự !
a
Nguyễn Ngọc Tuấn - 2011
khởi động
? Văn bản “ Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em” nêu nội dung gì ?
2. Nếu lược bỏ các con số và đề mục thì văn bản “ Tuyên bố
thế giới về sự sống còn, quyền được bảo vệ và phát triển của
trẻ em” thuộc phương thức biểu đạt chính nào ?
a. Phương thức lập luận. b. Phương thức miêu tả.
c. Phương thức chứng minh. d. Phương thức tự sự.
Văn bản “ Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền được
bảo vệ và phát triển của trẻ em”gồm mấy phần ?
a. 2 phần. b. 3 phần. c. 4 phần. d. 5 phần.
a
a
a
Tiết 16
Nguyễn Dữ
chuyện người con gái
Nam Xương
a
a
Truyện có thể chia làm hai phần :
I. ĐỌC – TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả, tác phẩm :
“ Vũ Thị Thiết, người…trót đã qua rồi” : Vũ Nương
và câu chuyện oan khuất của nàng.
“ Cùng làng với nàng…mà biến đi mất” : chuyện li
kỳ của Vũ Nương sau khi nàng chết.
Nguyễn Ngọc Tuấn - 2011
Tiết 16 NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG Lớp 9
2. Đọc và kể
3. Từ khó
4. Bố cục
Nguyễn Dữ ( ? - ? ), huyện Trường
Tân ( huyện Thanh Miện, tỉnh Hải
Dương ).
Truyền kỳ mạn lục ( viết bằng chữ Hán ):
+ Những chuyện li kì được lưu truyền.
+ Là truyện thứ 16/20 ( Vợ chàng Trương )
-> vở chèo “ Chiếc bóng oan thiên”.
SGK Ngữ văn 9, tập 1, tr 49, 50,51.
- Đọc văn bản
? Dựa vào mục Chú thích, em hãy nêu vài nét về tác giả, tác phẩm.
Ông sống ở thế kỷ XVI, thời kỳ triều Lê bắt đầu khủng hoảng. Các tập đoàn phong kiến Lê, Mạc, Trịnh tranh giành quyền lợi, gây nên những cuộc chiến tranh liên miên.
Ông là học trò giỏi của Tuyết Giang Phu Tử Nguyễn Bỉnh Khiêm. Sau khi thi đỗ hương cống, Nguyễn Dữ làm quan một năm, rồi lui về ẩn.
- Kể
Kể về cuộc đời Vũ Nương theo hướng 2 phần kết cấu ;
- Vũ Nương sống ở nhân gian.
+ Lấy chồng
+ Xa chồng
+ Nỗi oan
- Vũ Nương được giải oan và ở lại thủy cung.
? Hãy cho biết bố cục của truyện qua những sự việc lớn của số phận nhân vật chính. Nội dung của mỗi phần.
a
a
Nguyễn Ngọc Tuấn - 2011
Tiết 16 NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG Lớp 9
luyện tập
* Giá trị nội dung của “ Chuyện người con gái Nam Xương’ là :
a. Câu chuyện kể về cái chết oan của Vũ Nương, qua đó tố
cáo chề độ phong kiến suy tàn, quan niệm hẹp hòi hà khắc đã
làm cho những người phụ nữ xinh đẹp nết na không thể sống
một cuộc sống bình thường mà phải chết oan uổng.
b. Câu chuyện kể về một gia đình bất hạnh.
c. Câu chuyện kể về một người vợ không thủy chung, khi
chồng đi xa.
d. Câu chuyện kể về cuộc chiến tranh phi nghĩa.
* Từ xưng hô “ chàng, thiếp” trong văn bản “ Chuyện người
con gái Nam Xương” dùng trong quan hệ nào là chủ yếu ?
a. Quan hệ vợ chồng. b. Quan hệ anh em.
c. Quan hệ bạn bè. d. Cả ba loại quan hệ trên.
a
a
Nguyễn Ngọc Tuấn - 2011
Tiết 16 NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG Lớp 9
hướng dẫn tự học
Đọc văn bản “ Chuyện người con gái Nam Xương”
của Nguyễn Dữ và xem lại những mục đã học nhằm
nắm kỹ nội dung văn bản, kiến thức cơ bản.
2. Chuẩn bị kiến thức cần nắm trong các câu hỏi
còn lại ở mục “ Đọc – hiểu văn bản” cho tiết 17.
a
a
Nguyễn Ngọc Tuấn - 2011
chân thành cảm ơn thầy, cô và học sinh đến dự !
Nguyễn Ngọc Tuấn
09/2011
a
a
Nguyễn Ngọc Tuấn - 2011
ngữ văn 9
Nguyễn Ngọc Tuấn
09/2011
Chào mừng thầy, cô và học sinh đến dự !
a
a
Nguyễn Ngọc Tuấn - 2011
Tiết 17 NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG Lớp 9
khởi động
Trong văn bản “ Chuyện người con gái Nam Xương”,
Nguyễn Dữ sử dụng biện pháp nghệ thuật nào ?
a. Sử dụng yếu tố gây cười.
b. Sử dụng yếu tố kỳ ảo.
c. Xây dựng tình tiết truyện bất ngờ.
d. Sử dụng bút pháp miêu tả ngoại hình để khắc họa tính
cách nhân vật.
2. Dòng nào sau đây nhận xét đúng về nghệ thuật của tác
phẩm ?
a. Là áng văn hay, thành công về nghệ thuật dựng truyện,
miêu tả nhân vật kết hợp tự sự với trữ tình.
b. Thành công về nghệ thuật miêu tả tâm lý để khắc họa tính
cách nhân vật.
c. Truyện thành công về nghệ thuật dựng chuyện, tạo tình
huống.
d. Tác giả sử dụng nhiều yếu tố nghệ thuật như kể chuyện,
miêu tả, so sánh.
a
a
Tiết 17
chuyện người con gái
Nam Xương
Nguyễn Dữ
Nguyễn Ngọc Tuấn - 2011
a
a
Nguyễn Ngọc Tuấn - 2011
Tiết 17 NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG Lớp 9
I. ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHUNG
Khi làm vợ
chàng Trương
Giữ gìn khuôn phép, hòa thuận.
II. ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHI TIẾT
Phẩm chất
=> Vũ Nương là người phụ nữ rất truyền thống của
Việt Nam : đẹp người đẹp nết, đầy đủ phẩm hạnh.
Khi tiễn chồng
đi lính
Xinh đẹp,thùy mị nết na.
1. Phẩm hạnh của Vũ Nương
? Nhân vật Vũ Nương được giới thiệu như thế nào ? Trong những ngày đầu làm vợ chàng Trương, nàng đã tỏ ra người vợ như thế nào ?
? Nhận xét về cách giới thiệu nhân vật Vũ Nương ?
Giới thiệu ngắn gọn đầy đủ, nhấn mạnh vào tính tình phẩm chất của nàng, giới thiệu tính nết trước nhan sắc “ Vũ Thị Thiết…, tính đã thùy mị, nết na, lại thêm tư dung tốt đẹp…Nàng cũng giữ khuôn phép, không từng để lúc nào vợ chồng phải đến thất hòa”
Lời dặn dò đầy tình nghĩa, không
ham phú quý, mong hạnh phúc
trọn vẹn, khắc khoải nhớ thương.
Người dâu thảo
Người vợ
thủy chung.
Người mẹ
hiền
? Khi tiễn chồng đi lính, Vũ Nương đã thể hiện nguyện ước như thế nào ?
“…thiếp chẳng dám mong đeo được ấn phong hầu, mặc áo gấm… chỉ xin ngày về mang theo được hai chữ bình yên…tiện thiếp băn khoăn, mẹ hiền lo lắng…”
-> lời dặn dò đầy tình nghĩa, không ham phú quý, chỉ mong mỏi một hạnh phúc trọn vẹn, khắc khoải nhớ thương.
? Nhận xét về lời nói của Vũ Nương ( có gì đặc biệt so với lời nói của các nhân vật trong các tác phẩm không phải là truyền kỳ ).
- Câu văn biền ngẫu :
“ việc quân khó liệu, thế giặc khôn lường. Tiện thiếp băn khoăn, mẹ hiền lo lắng…”
- Dùng điển tích “ mùa dưa chín quá kỳ, thương người đất thú”
- Hình ảnh ước lệ : “ thế chẻ tre, liễu rủ bãi hoang, cánh hồng bay bổng”
-> tác dụng : tạo sắc thái trang trọng, cổ xưa, câu văn nhẹ nhàng, giàu hình ảnh, biểu cảm bộc lộ tâm lý nhân vật.
? Khi xa chồng, Vũ Nương đã bộc lộ những phẩm chất gì ? Biểu hiện qua những chi tiết nghệ thuật nào ?
Người vợ thủy chung : luôn nhớ chồng xa, thấm thía nỗi cô đơn “ bướm lượn đầy vườn, mây che kín núi, thì nỗi buồn góc bể chân trời…” ( chỉ sự trôi chảy của thời gian ) -> cách nói ước lệ diễn tả tâm trạng, khắc họa phẩm chất thủy chung bằng hình ảnh cái bóng vợ chồng như hình với bóng, chỉ bóng mình trên tường mà nói với con “ là cha Đản”.
- Người mẹ hiền : một mình nuôi con nhỏ, yêu thương chồng con ( thể hiện ở chi tiết “ cái bóng”), chỉ vào bóng mình nói đó là cha -> đứa bé có cảm giác bình yên.
- Người dâu thảo :chăm sóc mẹ chồng ốm, ma chay lúc mất, nghe lời trăn trối của mẹ chồng “ Sau này, trời xét lòng lành, ban cho phúc đức, giống dòng tươi tốt, con cháu đông đàn…”
? Cảm nhận của em về nhân vật Vũ Nương trong phần này ?
a
a
Nguyễn Ngọc Tuấn - 2011
Tiết 17 NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG Lớp 9
I. ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHUNG
II. ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHI TIẾT
1. Phẩm hạnh của Vũ Nương
- Nàng bị vu oan là không đoan chính.
2. Oan trái của Vũ Nương
- Nàng phân trần ( 2 lần )
=> Tự vẫn
-> Sự bất công đối với người phụ nữ bất hạnh.
Trương Sinh không tạo cơ hội thanh
minh ( buộc tội )
? Khi chồng về, Vũ Nương đã bị rơi vào tình huống như thế nào ?
Nàng bị vu oan là hư, không đoan chính, bởi Trương Sinh tin lời đứa con “ Ô hay ! Thế ra ông cũng là cha tôi ư ? Ông lại biết nói, chứ không như cha tôi trước kia chỉ nín thin thít ‘
? Tại sao câu nói của trẻ gây nghi ngờ sâu sắc như vậy ?
Phản ánh đúng ý nghĩ ngây thơ của trẻ. Theo kinh nghiệm “ Ra đường hỏi già, về nhà hỏi trẻ”.
? Từ đó, em có suy nghĩ gì về nghệ thuật của tác giả ?
Đây là yếu tố thắt nút, giống như tạo mâu thuẫn kịch -> thể hiện tài của tác giả.
? Tin lời con trẻ, Trương Sinh đã xử sự như thế nào ?
Tính chàng hay ghen -> đinh ninh là vợ hư -> nghi ngờ càng sâu -> la um lên -> giấu không kể lời con nói -> mắng nhiếc, đánh đuổi đi.
? Khi bị nghi oan, Vũ Nương đã làm gì ?
? Hậu quả ra sao ?
? Lời than thống thiết của nàng thể hiện điều gì ?
Nguyên
nhân
=> “ cái bóng” ( cái không có thành cái có, cái ngẫu
nhiên vô lí ) quyết định cả một số phận con người.
Hai người gần gũi nhất lại là người
gây ra nỗi oan trái.
Sự vô tình của trẻ ( nguyên nhân
trực tiếp )
Vũ Nương yếu đuối, bất lực.
Sự ghen tuông mù quáng ( tạo mầm
mống cho bi kịch ra đời )
Chiến tranh phi nghĩa -> gia đình li tán.
THẢO LUẬN
? Theo em nguyên nhân dẫn đến nỗi oan của Vũ Nương là gì ? Em hãy chỉ rõ và phân tích những nguyên nhân đó.
a
a
Nguyễn Ngọc Tuấn - 2011
Tiết 17 NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG Lớp 9
I. ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHUNG
II. ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHI TIẾT
1. Phẩm hạnh của Vũ Nương
2. Oan trái của Vũ Nương
3. Nỗi oan được giải
Ý nghĩa đoạn đời
Vũ Nương ở dưới
thủy cung
Người có phẩm hạnh chết
oan vẫn giữ trọn phẩm hạnh.
Ý nghĩa việc
Vũ Nương gặp
Phan Lang
Sống sung sướng nhưng vẫn
nhớ gia đình.
? Nỗi oan của nàng được hóa giải bởi tình huống nào ?
- “ Cha Đản lại đến kia kìa !” -> con trỏ cái bóng cha
trên tường.
Kết thúc có hậu, dùng lời
thề minh oan.
Mong : bày tỏ, xác nhận tấm
lòng trong trắng, ngay thẳng,
trọng tình.
Chi tiết cái bóng là chất liệu nghệ thuật để thắt nút truyện -> mở nút truyện, giải tỏa sự oan khiên cho nhân vật Vũ Nương => là nét độc đáo của việc xây dựng tình huống truyện bằng chất liệu nghệ thuật.
? Truyện có thể kết thúc ở đây, song tác giả còn viết thêm đoạn đời Vũ Nương ở dưới thủy cung. Theo em đoạn truyện này đưa vào có ý nghĩa gì ?
? Em có nhận xét gì về việc tác giả thể hiện cuộc sống dưới thủy cung đối lập với cuộc sống trần thế ?
Cuộc sống dưới thủy cung tốt đẹp, có tình người, trọng nhân cách, công bằng > < cuộc sống trần thế vất vả oan khiên -> tố cáo hiện thực bất công, vô nhân đạo.
? Chi tiết Vũ Nương gặp Phan Lang có ý nghĩa gì ?
? Sau khi được giải oan, Vũ Nương nói vọng câu gì ? Vì sao nàng không trở về ? Điều ấy có ý nghĩa gì ?
“ …Đa tạ tình chàng, thiếp chẳng thể trở về nhân gian được nữa” -> nàng là người độ lượng, thủy chung, ân nghĩa, nhưng hiện thực cuộc sống áp bức bất công không thể mang lại cho nàng hạnh phúc. Con người bé nhỏ, yếu đuối, dù đủ đức hạnh cũng không tự bảo vệ cuộc sống, hạnh phúc chính đáng của mình.
Sống bên cạnh những con người không có niềm tin thì không bao giờ có hạnh phúc.
? Kết chuyện mang tính bi kịch này gợi cho em liên tưởng đến nhân vật nào của chèo cổ ?
? Theo em có cách nào để kết cục cuộc đời của những con người như Thị Kính, Vũ Nương không rơi vào bi kịch mà không cần đến sức mạnh thần kỳ ?
a
a
Nguyễn Ngọc Tuấn - 2011
Tiết 17 NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG Lớp 9
I. ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHUNG
II. ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHI TIẾT
III. TỔNG KẾT
2. Nghệ thuật
Khai thác vốn văn học dân gian.
Sáng tạo : về nhân vật, cách kể chuyện, sử dụng yếu tố truyền kỳ.
Sáng tạo nên một kết thúc tác phẩm không mòn sáo.
Vẻ đẹp của nhân vật Vũ Nương:
+ Hết lòng vì gia đình, hiếu thảo với mẹ chồng, thủy chung với chồng, chu đáo, tận tình và rất mực yêu thương con.
+ Bao dung, vị tha, nặng lòng với gia đình.
- Thái độ của tác giả : phê phán sự ghen tuông mù quáng, ngợi ca người phụ nữ tiết hạnh.
1. Nội dung
3. Ý nghĩa văn bản
Với quan niệm cho rằng : hạnh phúc khi đã tan vỡ không thể hàn gắn được,
truyện phê phán thói ghen tuông mù quáng và ngợi ca vẻ đẹp truyền thống
của người phụ nữ Việt Nam.
? Em hãy nêu những nội dung chủ yếu của văn bản “ Chuyện người con gái Nam Xương”.
? Trong “ Chuyện người con gái Nam Xương” Nguyễn Dữ sử dụng nghệ thuật nào ?
? Em hãy nêu ý nghĩa của văn bản “ Chuyện người con gái Nam Xương”.
a
a
Nguyễn Ngọc Tuấn - 2011
Tiết 17 NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG Lớp 9
luyện tập
Dòng nào không phù hợp với “ Truyền kỳ mạn lục ‘ của
Nguyễn Dữ ?
a. Ghi chép tản mạn những điều kỳ lạ vẫn được lưu truyền.
b. Viết bằng chữ Hán, khai thác truyện cổ dân gian và các
truyền thuyết lịch sử, dã sử Việt nam.
c. Nhân vật chính thường là người phụ nữ đức hạnh bị xô
vào cảnh ngộ éo le, oan khuất hoặc những người tri thức bất
mãn với thời cuộc.
d. Tác phẩm là những ghi chép tản mạn vào ngày mưa.
2. Việc đan cài các yếu tố thực với các yếu tố kỳ ảo trong tác
phẩm mang lại hiệu quả nghệ thuật gì ?
a. Làm cho thế giới kỳ ảo lung linh gần với cuộc đời thực,
làm tăng độ tin cậy cho câu chuyện.
b. Làm cho thế giới kỳ ảo lung linh gần với cuộc đời thực.
c. Làm tăng độ tin cậy, hấp dẫn cho câu chuyện.
d. Làm tăng thêm nỗi thương xót Vũ Nương trong lòng người
đọc.
a
a
Tiết 17 NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG Lớp 9
Nguyễn Ngọc Tuấn - 2011
hướng dẫn tự học
Tìm hiểu thêm về tác giả Nguyễn Dữ và tác
phẩm “Truyền kỳ mạn lục”.
2. Nhớ được một số từ Hán Việt được sử dụng
trong văn bản.
3. Soạn bài “ Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh”
( đọc kỹ văn bản, tìm hiểu và trả lời các câu hỏi
trong mục Đọc – tìm hiểu văn bản, chuẩn bị tốt
về kiến thức cho tiết học sau ).
a
a
chân thành cảm ơn thầy, cô và học sinh đến dự !
Nguyễn Ngọc Tuấn
09/2011
a
ngữ văn 9
Nguyễn Ngọc Tuấn
09/2011
Chào mừng thầy, cô và học sinh đến dự !
a
Nguyễn Ngọc Tuấn - 2011
khởi động
? Văn bản “ Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em” nêu nội dung gì ?
2. Nếu lược bỏ các con số và đề mục thì văn bản “ Tuyên bố
thế giới về sự sống còn, quyền được bảo vệ và phát triển của
trẻ em” thuộc phương thức biểu đạt chính nào ?
a. Phương thức lập luận. b. Phương thức miêu tả.
c. Phương thức chứng minh. d. Phương thức tự sự.
Văn bản “ Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền được
bảo vệ và phát triển của trẻ em”gồm mấy phần ?
a. 2 phần. b. 3 phần. c. 4 phần. d. 5 phần.
a
a
a
Tiết 16
Nguyễn Dữ
chuyện người con gái
Nam Xương
a
a
Truyện có thể chia làm hai phần :
I. ĐỌC – TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả, tác phẩm :
“ Vũ Thị Thiết, người…trót đã qua rồi” : Vũ Nương
và câu chuyện oan khuất của nàng.
“ Cùng làng với nàng…mà biến đi mất” : chuyện li
kỳ của Vũ Nương sau khi nàng chết.
Nguyễn Ngọc Tuấn - 2011
Tiết 16 NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG Lớp 9
2. Đọc và kể
3. Từ khó
4. Bố cục
Nguyễn Dữ ( ? - ? ), huyện Trường
Tân ( huyện Thanh Miện, tỉnh Hải
Dương ).
Truyền kỳ mạn lục ( viết bằng chữ Hán ):
+ Những chuyện li kì được lưu truyền.
+ Là truyện thứ 16/20 ( Vợ chàng Trương )
-> vở chèo “ Chiếc bóng oan thiên”.
SGK Ngữ văn 9, tập 1, tr 49, 50,51.
- Đọc văn bản
? Dựa vào mục Chú thích, em hãy nêu vài nét về tác giả, tác phẩm.
Ông sống ở thế kỷ XVI, thời kỳ triều Lê bắt đầu khủng hoảng. Các tập đoàn phong kiến Lê, Mạc, Trịnh tranh giành quyền lợi, gây nên những cuộc chiến tranh liên miên.
Ông là học trò giỏi của Tuyết Giang Phu Tử Nguyễn Bỉnh Khiêm. Sau khi thi đỗ hương cống, Nguyễn Dữ làm quan một năm, rồi lui về ẩn.
- Kể
Kể về cuộc đời Vũ Nương theo hướng 2 phần kết cấu ;
- Vũ Nương sống ở nhân gian.
+ Lấy chồng
+ Xa chồng
+ Nỗi oan
- Vũ Nương được giải oan và ở lại thủy cung.
? Hãy cho biết bố cục của truyện qua những sự việc lớn của số phận nhân vật chính. Nội dung của mỗi phần.
a
a
Nguyễn Ngọc Tuấn - 2011
Tiết 16 NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG Lớp 9
luyện tập
* Giá trị nội dung của “ Chuyện người con gái Nam Xương’ là :
a. Câu chuyện kể về cái chết oan của Vũ Nương, qua đó tố
cáo chề độ phong kiến suy tàn, quan niệm hẹp hòi hà khắc đã
làm cho những người phụ nữ xinh đẹp nết na không thể sống
một cuộc sống bình thường mà phải chết oan uổng.
b. Câu chuyện kể về một gia đình bất hạnh.
c. Câu chuyện kể về một người vợ không thủy chung, khi
chồng đi xa.
d. Câu chuyện kể về cuộc chiến tranh phi nghĩa.
* Từ xưng hô “ chàng, thiếp” trong văn bản “ Chuyện người
con gái Nam Xương” dùng trong quan hệ nào là chủ yếu ?
a. Quan hệ vợ chồng. b. Quan hệ anh em.
c. Quan hệ bạn bè. d. Cả ba loại quan hệ trên.
a
a
Nguyễn Ngọc Tuấn - 2011
Tiết 16 NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG Lớp 9
hướng dẫn tự học
Đọc văn bản “ Chuyện người con gái Nam Xương”
của Nguyễn Dữ và xem lại những mục đã học nhằm
nắm kỹ nội dung văn bản, kiến thức cơ bản.
2. Chuẩn bị kiến thức cần nắm trong các câu hỏi
còn lại ở mục “ Đọc – hiểu văn bản” cho tiết 17.
a
a
Nguyễn Ngọc Tuấn - 2011
chân thành cảm ơn thầy, cô và học sinh đến dự !
Nguyễn Ngọc Tuấn
09/2011
a
a
Nguyễn Ngọc Tuấn - 2011
ngữ văn 9
Nguyễn Ngọc Tuấn
09/2011
Chào mừng thầy, cô và học sinh đến dự !
a
a
Nguyễn Ngọc Tuấn - 2011
Tiết 17 NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG Lớp 9
khởi động
Trong văn bản “ Chuyện người con gái Nam Xương”,
Nguyễn Dữ sử dụng biện pháp nghệ thuật nào ?
a. Sử dụng yếu tố gây cười.
b. Sử dụng yếu tố kỳ ảo.
c. Xây dựng tình tiết truyện bất ngờ.
d. Sử dụng bút pháp miêu tả ngoại hình để khắc họa tính
cách nhân vật.
2. Dòng nào sau đây nhận xét đúng về nghệ thuật của tác
phẩm ?
a. Là áng văn hay, thành công về nghệ thuật dựng truyện,
miêu tả nhân vật kết hợp tự sự với trữ tình.
b. Thành công về nghệ thuật miêu tả tâm lý để khắc họa tính
cách nhân vật.
c. Truyện thành công về nghệ thuật dựng chuyện, tạo tình
huống.
d. Tác giả sử dụng nhiều yếu tố nghệ thuật như kể chuyện,
miêu tả, so sánh.
a
a
Tiết 17
chuyện người con gái
Nam Xương
Nguyễn Dữ
Nguyễn Ngọc Tuấn - 2011
a
a
Nguyễn Ngọc Tuấn - 2011
Tiết 17 NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG Lớp 9
I. ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHUNG
Khi làm vợ
chàng Trương
Giữ gìn khuôn phép, hòa thuận.
II. ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHI TIẾT
Phẩm chất
=> Vũ Nương là người phụ nữ rất truyền thống của
Việt Nam : đẹp người đẹp nết, đầy đủ phẩm hạnh.
Khi tiễn chồng
đi lính
Xinh đẹp,thùy mị nết na.
1. Phẩm hạnh của Vũ Nương
? Nhân vật Vũ Nương được giới thiệu như thế nào ? Trong những ngày đầu làm vợ chàng Trương, nàng đã tỏ ra người vợ như thế nào ?
? Nhận xét về cách giới thiệu nhân vật Vũ Nương ?
Giới thiệu ngắn gọn đầy đủ, nhấn mạnh vào tính tình phẩm chất của nàng, giới thiệu tính nết trước nhan sắc “ Vũ Thị Thiết…, tính đã thùy mị, nết na, lại thêm tư dung tốt đẹp…Nàng cũng giữ khuôn phép, không từng để lúc nào vợ chồng phải đến thất hòa”
Lời dặn dò đầy tình nghĩa, không
ham phú quý, mong hạnh phúc
trọn vẹn, khắc khoải nhớ thương.
Người dâu thảo
Người vợ
thủy chung.
Người mẹ
hiền
? Khi tiễn chồng đi lính, Vũ Nương đã thể hiện nguyện ước như thế nào ?
“…thiếp chẳng dám mong đeo được ấn phong hầu, mặc áo gấm… chỉ xin ngày về mang theo được hai chữ bình yên…tiện thiếp băn khoăn, mẹ hiền lo lắng…”
-> lời dặn dò đầy tình nghĩa, không ham phú quý, chỉ mong mỏi một hạnh phúc trọn vẹn, khắc khoải nhớ thương.
? Nhận xét về lời nói của Vũ Nương ( có gì đặc biệt so với lời nói của các nhân vật trong các tác phẩm không phải là truyền kỳ ).
- Câu văn biền ngẫu :
“ việc quân khó liệu, thế giặc khôn lường. Tiện thiếp băn khoăn, mẹ hiền lo lắng…”
- Dùng điển tích “ mùa dưa chín quá kỳ, thương người đất thú”
- Hình ảnh ước lệ : “ thế chẻ tre, liễu rủ bãi hoang, cánh hồng bay bổng”
-> tác dụng : tạo sắc thái trang trọng, cổ xưa, câu văn nhẹ nhàng, giàu hình ảnh, biểu cảm bộc lộ tâm lý nhân vật.
? Khi xa chồng, Vũ Nương đã bộc lộ những phẩm chất gì ? Biểu hiện qua những chi tiết nghệ thuật nào ?
Người vợ thủy chung : luôn nhớ chồng xa, thấm thía nỗi cô đơn “ bướm lượn đầy vườn, mây che kín núi, thì nỗi buồn góc bể chân trời…” ( chỉ sự trôi chảy của thời gian ) -> cách nói ước lệ diễn tả tâm trạng, khắc họa phẩm chất thủy chung bằng hình ảnh cái bóng vợ chồng như hình với bóng, chỉ bóng mình trên tường mà nói với con “ là cha Đản”.
- Người mẹ hiền : một mình nuôi con nhỏ, yêu thương chồng con ( thể hiện ở chi tiết “ cái bóng”), chỉ vào bóng mình nói đó là cha -> đứa bé có cảm giác bình yên.
- Người dâu thảo :chăm sóc mẹ chồng ốm, ma chay lúc mất, nghe lời trăn trối của mẹ chồng “ Sau này, trời xét lòng lành, ban cho phúc đức, giống dòng tươi tốt, con cháu đông đàn…”
? Cảm nhận của em về nhân vật Vũ Nương trong phần này ?
a
a
Nguyễn Ngọc Tuấn - 2011
Tiết 17 NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG Lớp 9
I. ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHUNG
II. ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHI TIẾT
1. Phẩm hạnh của Vũ Nương
- Nàng bị vu oan là không đoan chính.
2. Oan trái của Vũ Nương
- Nàng phân trần ( 2 lần )
=> Tự vẫn
-> Sự bất công đối với người phụ nữ bất hạnh.
Trương Sinh không tạo cơ hội thanh
minh ( buộc tội )
? Khi chồng về, Vũ Nương đã bị rơi vào tình huống như thế nào ?
Nàng bị vu oan là hư, không đoan chính, bởi Trương Sinh tin lời đứa con “ Ô hay ! Thế ra ông cũng là cha tôi ư ? Ông lại biết nói, chứ không như cha tôi trước kia chỉ nín thin thít ‘
? Tại sao câu nói của trẻ gây nghi ngờ sâu sắc như vậy ?
Phản ánh đúng ý nghĩ ngây thơ của trẻ. Theo kinh nghiệm “ Ra đường hỏi già, về nhà hỏi trẻ”.
? Từ đó, em có suy nghĩ gì về nghệ thuật của tác giả ?
Đây là yếu tố thắt nút, giống như tạo mâu thuẫn kịch -> thể hiện tài của tác giả.
? Tin lời con trẻ, Trương Sinh đã xử sự như thế nào ?
Tính chàng hay ghen -> đinh ninh là vợ hư -> nghi ngờ càng sâu -> la um lên -> giấu không kể lời con nói -> mắng nhiếc, đánh đuổi đi.
? Khi bị nghi oan, Vũ Nương đã làm gì ?
? Hậu quả ra sao ?
? Lời than thống thiết của nàng thể hiện điều gì ?
Nguyên
nhân
=> “ cái bóng” ( cái không có thành cái có, cái ngẫu
nhiên vô lí ) quyết định cả một số phận con người.
Hai người gần gũi nhất lại là người
gây ra nỗi oan trái.
Sự vô tình của trẻ ( nguyên nhân
trực tiếp )
Vũ Nương yếu đuối, bất lực.
Sự ghen tuông mù quáng ( tạo mầm
mống cho bi kịch ra đời )
Chiến tranh phi nghĩa -> gia đình li tán.
THẢO LUẬN
? Theo em nguyên nhân dẫn đến nỗi oan của Vũ Nương là gì ? Em hãy chỉ rõ và phân tích những nguyên nhân đó.
a
a
Nguyễn Ngọc Tuấn - 2011
Tiết 17 NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG Lớp 9
I. ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHUNG
II. ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHI TIẾT
1. Phẩm hạnh của Vũ Nương
2. Oan trái của Vũ Nương
3. Nỗi oan được giải
Ý nghĩa đoạn đời
Vũ Nương ở dưới
thủy cung
Người có phẩm hạnh chết
oan vẫn giữ trọn phẩm hạnh.
Ý nghĩa việc
Vũ Nương gặp
Phan Lang
Sống sung sướng nhưng vẫn
nhớ gia đình.
? Nỗi oan của nàng được hóa giải bởi tình huống nào ?
- “ Cha Đản lại đến kia kìa !” -> con trỏ cái bóng cha
trên tường.
Kết thúc có hậu, dùng lời
thề minh oan.
Mong : bày tỏ, xác nhận tấm
lòng trong trắng, ngay thẳng,
trọng tình.
Chi tiết cái bóng là chất liệu nghệ thuật để thắt nút truyện -> mở nút truyện, giải tỏa sự oan khiên cho nhân vật Vũ Nương => là nét độc đáo của việc xây dựng tình huống truyện bằng chất liệu nghệ thuật.
? Truyện có thể kết thúc ở đây, song tác giả còn viết thêm đoạn đời Vũ Nương ở dưới thủy cung. Theo em đoạn truyện này đưa vào có ý nghĩa gì ?
? Em có nhận xét gì về việc tác giả thể hiện cuộc sống dưới thủy cung đối lập với cuộc sống trần thế ?
Cuộc sống dưới thủy cung tốt đẹp, có tình người, trọng nhân cách, công bằng > < cuộc sống trần thế vất vả oan khiên -> tố cáo hiện thực bất công, vô nhân đạo.
? Chi tiết Vũ Nương gặp Phan Lang có ý nghĩa gì ?
? Sau khi được giải oan, Vũ Nương nói vọng câu gì ? Vì sao nàng không trở về ? Điều ấy có ý nghĩa gì ?
“ …Đa tạ tình chàng, thiếp chẳng thể trở về nhân gian được nữa” -> nàng là người độ lượng, thủy chung, ân nghĩa, nhưng hiện thực cuộc sống áp bức bất công không thể mang lại cho nàng hạnh phúc. Con người bé nhỏ, yếu đuối, dù đủ đức hạnh cũng không tự bảo vệ cuộc sống, hạnh phúc chính đáng của mình.
Sống bên cạnh những con người không có niềm tin thì không bao giờ có hạnh phúc.
? Kết chuyện mang tính bi kịch này gợi cho em liên tưởng đến nhân vật nào của chèo cổ ?
? Theo em có cách nào để kết cục cuộc đời của những con người như Thị Kính, Vũ Nương không rơi vào bi kịch mà không cần đến sức mạnh thần kỳ ?
a
a
Nguyễn Ngọc Tuấn - 2011
Tiết 17 NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG Lớp 9
I. ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHUNG
II. ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHI TIẾT
III. TỔNG KẾT
2. Nghệ thuật
Khai thác vốn văn học dân gian.
Sáng tạo : về nhân vật, cách kể chuyện, sử dụng yếu tố truyền kỳ.
Sáng tạo nên một kết thúc tác phẩm không mòn sáo.
Vẻ đẹp của nhân vật Vũ Nương:
+ Hết lòng vì gia đình, hiếu thảo với mẹ chồng, thủy chung với chồng, chu đáo, tận tình và rất mực yêu thương con.
+ Bao dung, vị tha, nặng lòng với gia đình.
- Thái độ của tác giả : phê phán sự ghen tuông mù quáng, ngợi ca người phụ nữ tiết hạnh.
1. Nội dung
3. Ý nghĩa văn bản
Với quan niệm cho rằng : hạnh phúc khi đã tan vỡ không thể hàn gắn được,
truyện phê phán thói ghen tuông mù quáng và ngợi ca vẻ đẹp truyền thống
của người phụ nữ Việt Nam.
? Em hãy nêu những nội dung chủ yếu của văn bản “ Chuyện người con gái Nam Xương”.
? Trong “ Chuyện người con gái Nam Xương” Nguyễn Dữ sử dụng nghệ thuật nào ?
? Em hãy nêu ý nghĩa của văn bản “ Chuyện người con gái Nam Xương”.
a
a
Nguyễn Ngọc Tuấn - 2011
Tiết 17 NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG Lớp 9
luyện tập
Dòng nào không phù hợp với “ Truyền kỳ mạn lục ‘ của
Nguyễn Dữ ?
a. Ghi chép tản mạn những điều kỳ lạ vẫn được lưu truyền.
b. Viết bằng chữ Hán, khai thác truyện cổ dân gian và các
truyền thuyết lịch sử, dã sử Việt nam.
c. Nhân vật chính thường là người phụ nữ đức hạnh bị xô
vào cảnh ngộ éo le, oan khuất hoặc những người tri thức bất
mãn với thời cuộc.
d. Tác phẩm là những ghi chép tản mạn vào ngày mưa.
2. Việc đan cài các yếu tố thực với các yếu tố kỳ ảo trong tác
phẩm mang lại hiệu quả nghệ thuật gì ?
a. Làm cho thế giới kỳ ảo lung linh gần với cuộc đời thực,
làm tăng độ tin cậy cho câu chuyện.
b. Làm cho thế giới kỳ ảo lung linh gần với cuộc đời thực.
c. Làm tăng độ tin cậy, hấp dẫn cho câu chuyện.
d. Làm tăng thêm nỗi thương xót Vũ Nương trong lòng người
đọc.
a
a
Tiết 17 NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG Lớp 9
Nguyễn Ngọc Tuấn - 2011
hướng dẫn tự học
Tìm hiểu thêm về tác giả Nguyễn Dữ và tác
phẩm “Truyền kỳ mạn lục”.
2. Nhớ được một số từ Hán Việt được sử dụng
trong văn bản.
3. Soạn bài “ Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh”
( đọc kỹ văn bản, tìm hiểu và trả lời các câu hỏi
trong mục Đọc – tìm hiểu văn bản, chuẩn bị tốt
về kiến thức cho tiết học sau ).
a
a
chân thành cảm ơn thầy, cô và học sinh đến dự !
Nguyễn Ngọc Tuấn
09/2011
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Chu Ngọc Thanh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)