Bài 4. Chuyện người con gái Nam Xương
Chia sẻ bởi Cao Minh Anh |
Ngày 08/05/2019 |
21
Chia sẻ tài liệu: Bài 4. Chuyện người con gái Nam Xương thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Ngữ Văn 9
Bài 4. Tiết 17
Giáo viên: Cao Minh Anh
Văn bản:
Chuyện
người con gáI
nam xương
Nguyễn Dữ
Van b?n: Chuyện người con gái Nam Xương ( Nguy?n D?)
I. Hướng dẫn đọc, hiểu sơ lược văn bản
II. Hướng dẫn đọc, hiểu nội dung văn bản
1-Vũ Nương và câu chuyện oan khuất
*Nỗi oan của Vũ Nương
Cuộc đời Vũ Nương thay đổi như thế nào khi tan giặc? Nỗi oan khuất của nàng là gì ?.
- Giặc tan, Trương Sinh trở về, nghe lời con nhỏ, nghi ngờ vợ thất tiết
- Vũ Nương bị oan, hết lời thanh minh nhưng không được->nàng đành lấy cái chết để chứng minh sự trong sáng .
quyết liệt, bế tắc, không lối thoát.
Vũ Nương được giả oan khi nào? Yếu tố nào giúp nàng được giải oan?
+ Vũ Nương được giải oan: - “Một đêm nọ phòng… trót đã qua rồi.”=> lời nói của bé Đản và cái bóng trên vách
Van b?n: Chuyện người con gái Nam Xương ( Nguy?n D?)
II. Hướng dẫn đọc, hiểu nội dung văn bản
1-Vũ Nương và câu chuyện oan khuất
*Nguyên nhân
Học sinh thảo luận:
- Do sự nghi ngờ, ghen tuông hồ đồ, vô cớ của Trương Sinh
- Do chiến tranh phong kiến, chế độ phong kiến với những luật lệ hà khắc.
? Có những nguyên nhân nào gây ra cái chết của Vũ Nương ? Đâu là nguyên nhân trực tiếp? Đâu là nguyên nhân gián tiếp?
- Do cái bóng và lời nói của bé Đản .
- Cuộc hôn nhân gượng ép, không bình đẳng .
Nguyên nhân trực tiếp.
Qua đó tác giả bày tỏ thái độ gì và có những giá trị nào?
- Lên án và phê phán chế độ, các thế lực phong kiến hà khắc và chiến tranh phong kiến.
- Thương xót cho cuộc đời và số phận người phụ nữ
=> Giá trị nhân đạo sâu sắc.
Van b?n: Chuyện người con gái Nam Xương ( Nguy?n D?)
II. Hướng dẫn đọc, hiểu nội dung văn bản
2- Các giá trị nghệ thuật
Học sinh thảo luận:
Theo em chi tiết nào trong truyện có giá trị nghệ thuật được đặc sắc nhất?
- lời nói của bé Đản và cái bóng trên vách
- Gây ra nỗi oan của Vũ nương và trực tiếp giải oan cho nàng-> thắt nút và cởi nút mâu thuẫn của truyện ( độc đáo).
- là nguồn gốc của bi kịch –là Trương Sinh -là tình yêu, nỗi nhớ, là sự tôn thờ
Chi tiết nghệ thuật đặc sắc ( chiếc bóng oan khiên).
Van b?n: Chuyện người con gái Nam Xương ( Nguy?n D?)
II. Hướng dẫn đọc, hiểu nội dung văn bản
2- Các giá trị nghệ thuật
? Tại sao Vũ Nương được giải oan mà tác giả vẫn xây dựng tiếp đoạn cuối? Tìm những yếu tố kỳ ảo trong truyện ?Tác dụng, ý nghĩa của những ytố kỳ ảo ?
-Làm cho câu truyện hấp dẫn , ly kỳ
-Khẳng định vẻ đẹp của Vũ Nương
-Bênh vực và đền bù cho nàng .
-Xen kẽ giữa yếu tố thực và ảo =>Thế giới kỳ ảo , lung linh mơ hồ trở nên gần gũi với cuộc đời thực , tăng độ tin cậy , khiến người đọc không cảm thấy ngỡ ngàng .
-Hoàn chỉnh vẻ đẹp vốn có của Vũ Nương .
- Khao khát được phục hồi nhân cách
-Tạo nên kết thúc có hậu
Cách kết thúc có hậu nhưng không giảm tính bi kịch
Van b?n: Chuyện người con gái Nam Xương ( Nguy?n D?)
III. Tổng kết
? Hãy nêu lại các nét đặc sắc về nghệ thuật và nội dung ?
Ghi nhớ.
Thái độ cảm thông với số phận bất hạnh bi kịch của họ trong chế độ phong kiến. - Khẳng định vẻ đẹp, tâm hồn truyền thống của người phụ nữ Việt Nam
1. Nội dung:
2. Nghệ thuật:
- Ph¬ng thøc biÓu ®¹t : tù sù kÕt hîp tr÷ t×nh
Bố cục chặt chẽ, nhân vật có tính cách riêng.
Các chi tiết kỳ ảo, hoang đường góp phần khắc sâu thên giá trị tố cáo của tác phẩm. - Nghệ thuật kể chuyện: Tình huống truyện bất ngờ, kết hợp thực và ảo, chi tiết cái bóng được cài đặt đầy dụng ý.
Van b?n: Chuyện người con gái Nam Xương ( Nguy?n D?)
IV. Luyện Tập
Chủ đề của truyện là :
A. Khẳng định vẻ đẹp tâm hồn của người phụ nữ Việt Nam.
B. Cảm thông với số phận bất hạnh, bi kịch của họ dưới chế độ phong kiến.
C. Phê phán thói ghen tuông tính độc quyền gia trưởng của người đàn ông trong chế độ phong kiến nam quyền.
D. Tố cáo chiến tranh phi nghĩa gây nên cảnh hạnh phúc gia đình chia lìa, đổ vỡ .
E. ý kiến của em.
E. ý kiến của em: A,B,C,D đều đúng.
Van b?n: Chuyện người con gái Nam Xương ( Nguy?n D?)
* Hu?ng d?n ho?t d?ng n?i ti?p
Học bài cũ phần Ghi nhớ SGK.
Tập tóm tắt nội dung chính của văn bản
Soạn tiết 18: Xưng hô trong hội thoại
Bài 4. Tiết 17
Giáo viên: Cao Minh Anh
Văn bản:
Chuyện
người con gáI
nam xương
Nguyễn Dữ
Van b?n: Chuyện người con gái Nam Xương ( Nguy?n D?)
I. Hướng dẫn đọc, hiểu sơ lược văn bản
II. Hướng dẫn đọc, hiểu nội dung văn bản
1-Vũ Nương và câu chuyện oan khuất
*Nỗi oan của Vũ Nương
Cuộc đời Vũ Nương thay đổi như thế nào khi tan giặc? Nỗi oan khuất của nàng là gì ?.
- Giặc tan, Trương Sinh trở về, nghe lời con nhỏ, nghi ngờ vợ thất tiết
- Vũ Nương bị oan, hết lời thanh minh nhưng không được->nàng đành lấy cái chết để chứng minh sự trong sáng .
quyết liệt, bế tắc, không lối thoát.
Vũ Nương được giả oan khi nào? Yếu tố nào giúp nàng được giải oan?
+ Vũ Nương được giải oan: - “Một đêm nọ phòng… trót đã qua rồi.”=> lời nói của bé Đản và cái bóng trên vách
Van b?n: Chuyện người con gái Nam Xương ( Nguy?n D?)
II. Hướng dẫn đọc, hiểu nội dung văn bản
1-Vũ Nương và câu chuyện oan khuất
*Nguyên nhân
Học sinh thảo luận:
- Do sự nghi ngờ, ghen tuông hồ đồ, vô cớ của Trương Sinh
- Do chiến tranh phong kiến, chế độ phong kiến với những luật lệ hà khắc.
? Có những nguyên nhân nào gây ra cái chết của Vũ Nương ? Đâu là nguyên nhân trực tiếp? Đâu là nguyên nhân gián tiếp?
- Do cái bóng và lời nói của bé Đản .
- Cuộc hôn nhân gượng ép, không bình đẳng .
Nguyên nhân trực tiếp.
Qua đó tác giả bày tỏ thái độ gì và có những giá trị nào?
- Lên án và phê phán chế độ, các thế lực phong kiến hà khắc và chiến tranh phong kiến.
- Thương xót cho cuộc đời và số phận người phụ nữ
=> Giá trị nhân đạo sâu sắc.
Van b?n: Chuyện người con gái Nam Xương ( Nguy?n D?)
II. Hướng dẫn đọc, hiểu nội dung văn bản
2- Các giá trị nghệ thuật
Học sinh thảo luận:
Theo em chi tiết nào trong truyện có giá trị nghệ thuật được đặc sắc nhất?
- lời nói của bé Đản và cái bóng trên vách
- Gây ra nỗi oan của Vũ nương và trực tiếp giải oan cho nàng-> thắt nút và cởi nút mâu thuẫn của truyện ( độc đáo).
- là nguồn gốc của bi kịch –là Trương Sinh -là tình yêu, nỗi nhớ, là sự tôn thờ
Chi tiết nghệ thuật đặc sắc ( chiếc bóng oan khiên).
Van b?n: Chuyện người con gái Nam Xương ( Nguy?n D?)
II. Hướng dẫn đọc, hiểu nội dung văn bản
2- Các giá trị nghệ thuật
? Tại sao Vũ Nương được giải oan mà tác giả vẫn xây dựng tiếp đoạn cuối? Tìm những yếu tố kỳ ảo trong truyện ?Tác dụng, ý nghĩa của những ytố kỳ ảo ?
-Làm cho câu truyện hấp dẫn , ly kỳ
-Khẳng định vẻ đẹp của Vũ Nương
-Bênh vực và đền bù cho nàng .
-Xen kẽ giữa yếu tố thực và ảo =>Thế giới kỳ ảo , lung linh mơ hồ trở nên gần gũi với cuộc đời thực , tăng độ tin cậy , khiến người đọc không cảm thấy ngỡ ngàng .
-Hoàn chỉnh vẻ đẹp vốn có của Vũ Nương .
- Khao khát được phục hồi nhân cách
-Tạo nên kết thúc có hậu
Cách kết thúc có hậu nhưng không giảm tính bi kịch
Van b?n: Chuyện người con gái Nam Xương ( Nguy?n D?)
III. Tổng kết
? Hãy nêu lại các nét đặc sắc về nghệ thuật và nội dung ?
Ghi nhớ.
Thái độ cảm thông với số phận bất hạnh bi kịch của họ trong chế độ phong kiến. - Khẳng định vẻ đẹp, tâm hồn truyền thống của người phụ nữ Việt Nam
1. Nội dung:
2. Nghệ thuật:
- Ph¬ng thøc biÓu ®¹t : tù sù kÕt hîp tr÷ t×nh
Bố cục chặt chẽ, nhân vật có tính cách riêng.
Các chi tiết kỳ ảo, hoang đường góp phần khắc sâu thên giá trị tố cáo của tác phẩm. - Nghệ thuật kể chuyện: Tình huống truyện bất ngờ, kết hợp thực và ảo, chi tiết cái bóng được cài đặt đầy dụng ý.
Van b?n: Chuyện người con gái Nam Xương ( Nguy?n D?)
IV. Luyện Tập
Chủ đề của truyện là :
A. Khẳng định vẻ đẹp tâm hồn của người phụ nữ Việt Nam.
B. Cảm thông với số phận bất hạnh, bi kịch của họ dưới chế độ phong kiến.
C. Phê phán thói ghen tuông tính độc quyền gia trưởng của người đàn ông trong chế độ phong kiến nam quyền.
D. Tố cáo chiến tranh phi nghĩa gây nên cảnh hạnh phúc gia đình chia lìa, đổ vỡ .
E. ý kiến của em.
E. ý kiến của em: A,B,C,D đều đúng.
Van b?n: Chuyện người con gái Nam Xương ( Nguy?n D?)
* Hu?ng d?n ho?t d?ng n?i ti?p
Học bài cũ phần Ghi nhớ SGK.
Tập tóm tắt nội dung chính của văn bản
Soạn tiết 18: Xưng hô trong hội thoại
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Cao Minh Anh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)