Bài 4. Chuyện người con gái Nam Xương

Chia sẻ bởi Hoàng Hữu Tuấn Anh | Ngày 08/05/2019 | 23

Chia sẻ tài liệu: Bài 4. Chuyện người con gái Nam Xương thuộc Ngữ văn 9

Nội dung tài liệu:

NGỮ VĂN LỚP 9
Bài: CHUY?N NGU?I CON GÁI NAM XUONG
( Trích Truy?n kì m?n l?c)
Năm học: 2011 - 2012
Người thể hiện :LÊ THỊ TUYẾT
TRU?NG THCS HẢI THƯỢNG
Tuần: 4 - Tiết: 16,17
Qua bản "Tuyên bố Thế giới về sự sống còn, quyền được bảo vệ và phát triển trẻ em", bản thân em nhận thức như thế nào về tầm quan trọng của vấn đề bảo vệ chăm sóc trẻ em?
?
Đáp án:
 Baûo veä quyeàn lôïi chaêm lo ñeán söï phaùt trieån cuûa treû em laø moät trong nhöõng vaán ñeà quan troïng, caáp baùch, coù yù nghóa toaøn caàu. Baûn Tuyeân boá cuûa Hoäi nghò caáp cao theá giôùi veà treû em ngaøy 30-9-1990 ñaõ khaúng ñònh ñieàu aáy vaø cam keát thöïc hieän nhöõng nhieäm vuï coù tính chaát toaøn dieän, vì söï soáng coøn, phaùt trieån cuûa treû em, vì töông lai cuûa toaøn nhaân loaïi.
CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG
(Trích Truyền kì mạn lục- Nguyễn Dữ)
I. Tìm hiểu chung:
Phần chú thích dấu * mà bạn vừa đọc giúp em biết được điều gì về tác giả Nguyễn Dữ, tác phẩm “TKML” và “Chuyện người con gái Nam Xương” của ông?
- Truyện truyền kỳ là loại văn xuôi tự sự, có nguồn gốc từ văn học Trung Quốc.
- Truyện truyền kì thường mô phỏng những cốt truyện dân gian hoặc dã sử vốn đã được lưu truyền rộng rãi trong nhân dân.
Truyền kỳ mạn lục: ghi chép tản mạn những điều kỳ lạ vẫn được lưu truyền.
Truyền kì mạn lục từng được xem là một áng Thiên cổ kì bút (áng văn hay của ngàn đời). Tác phẩm gồm 20 truyện, đề tài khá phong phú. Có thể nói Nguyễn Dữ đã gửi gắm vào tác phẩm tất cả tâm tư, tình cảm, nhận thức và khát vọng của người trí thức có lương tri trước những vấn đề lớn của thời đại, của con người.
CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG
(Trích Truyền kì mạn lục- Nguyễn Dữ)
I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả:
Nguyễn Dữ sống ở thế kỉ XVI, người ở Trường Tân nay là huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương là người học rộng, tài cao nhưng N.Dữ tránh vòng danh lợi, chỉ làm quan một năm rồi về sống ẩn dật ở quê nhà.
2. Tác phẩm:
Truyền kì mạn lục (Ghi chép tản mạn điều kì lạ được lưu truyền): Tác phẩm viết bằng chữ Hán, khai thác các truyện cổ dân gian và từng được xem là áng Thiên cổ kì bút (áng văn hay của ngàn đời).
- Các truyện trong “ TKML” của NDữ kể về những người phụ nữ đức hạnh khao khát cuộc sống bình yên nhưng các thế lực tàn bạo xô đẩy vào những cảnh ngộ oan khuất, bất hạnh; những trí thức phong kiến có tâm huyết, bất mãn với thời cuộc.
- “ Chuyện người con gái Nam Xương là thiên truyện thứ 16/ 20 truyện của “TKML” ; được tái tạo trên cơ sở truyện cổ tích: Vợ chàng Trương
CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG
(Trích Truyền kì mạn lục- Nguyễn Dữ)
I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả:
2. Tác phẩm:
Em hãy kể tên nhân vật và nêu những sự việc chính của “ Chuyện người con gái Nam Xương”
3. Nhân vật và các sự việc chính:
a) Nhân vật: - Vũ Thị Thiết( Vũ Nương): Nhân vật chính - Trương Sinh - Mẹ chồng Vũ Nương - Bé Đản
b) Sự việc chính:
-Vũ Nương và Trương Sinh kết hôn, đang sum họp đầm ấm thì có nạn binh đao, Trương Sinh phải đi lính
- Nàng ở nhà phụng dưỡng mẹ chồng, nuôi con nhỏ
- Để dỗ con, nàng thường chỉ bóng mình trên tường mà bảo đó là cha nó.
- Khi Trương Sinh về thì con đã biết nói. Đứa bé ngây thơ kể với Trương Sinh về người đêm đêm vẫn đến với mẹ con nó. Chàng nổi máu ghen, mắng nhiếc vợ thậm tệ, rồi đánh đuổi đi.
- Nàng phẫn uất, chạy ra bến Hoàng Giang tự tử.
- Khi hiểu ra nỗi oan của vợ, Trương Sinh đã lập đàn giải oan cho nàng ở nơi bến sông ấy.

CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG
(Trích Truyền kì mạn lục- Nguyễn Dữ)
I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả:
2. Tác phẩm:
Tìm bố cục của truyện?
4. B? c?c
: 3 ph?n
a/ Từ đầu… cha mẹ đẻ mình: Vẻ đẹp của Vũ Nương
c/ Ph?n cịn l?i: U?c mo c?a nh�n d�n
b/ Tiếp… đã qua rồi: Nỗi oan khuất và cái chết bi thảm của Vũ Nương.
3. Nhân vật và các sự việc chính:
CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG
(Trích Truyền kì mạn lục- Nguyễn Dữ)
I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả:
2. Tác phẩm:
Nhân vật Vũ Nương được miêu tả trong những hoàn cảnh nào?
4. Bố cục: 3 phần
3. Nhân vật và các sự việc chính:
II. Đọc – Hiểu văn bản:
1. Nhân vật Vũ Nương:
Trong cuộc sống thường ngày
Khi tiễn chồng đi lính
Khi xa chồng
Khi bị chồng nghi oan
Khi được giải oan
Trong từng hoàn cảnh cụ thể ấy, em thấy Vũ Nương đã bộc lộ những đức tính gì?
+ Giữ gìn khuôn phép
+ Không từng để lúc nào vợ chồng phải đến thất hoà.
Khi tiễn chồng đi lính:
+ Dặn dò chồng một cách đằm thăm, đầy tình nghĩa và lòng khắc khoải nhớ thương.
Khi xa chồng:
Quan sát do?n van sau:
Chàng đi chuyến này, thiếp chẳng dám mong đeo được ấn phong hầu, mặc áo gấm trở về quê cũ, chỉ xin ngày về mang theo được hai chữ bình yên, thế là đủ rồi. Chỉ e việc quân khó liệu, thế giặc khôn lường. Giặc cuồng còn lẩn lút, quân triều còn gian lao, rồi thế chẻ tre chưa có, mà mùa dưa chín quá kì, khiến cho tiện thiếp băn khoăn, mẹ hiền lo lắng. Nhìn trăng soi thành cũ, lại sửa soạn áo rét, gửi người ải xa, trông liễu rủ bãi hoang, lại thổn thức tâm tình, thương người đất thú! Dù có thư tín nghìn hàng, cũng sợ không có cánh hồng bay bổng.
CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG
(Trích Truyền kì mạn lục- Nguyễn Dữ)
I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả:
2. Tác phẩm:
4. Bố cục: 3 phần
3. Nhân vật và các sự việc chính:
II. Đọc – Hiểu văn bản:
1. Nhân vật Vũ Nương:
Trong cuộc sống thường ngày:
Khi tiễn chồng đi lính:
Khi xa chồng:

Khi xa chồng, Vũ Nương đã bộc lộ những đức tính gì? Tìm dẫn chứng để minh họa.

+ Người me, người vợ đảm đang, chung thủy
+ Người con dâu hiếu thảo: chăm sóc, thuốc thang, lễ bái thần phật, phàm việc ma chay tế lễ, lo liệu như đối với cha mẹ đẻ mình.
“Ngày qua tháng lại, thoắt đã nửa năm, mỗi khi thấy bướm lượn đầy vườn, mây che kín núi, thì nỗi buồn góc bể chân trời không thể nào ngăn được”
“Ngắn dài có số, tươi héo bởi trời. Mẹ không phải không muốn đợi chồng con về, mà không gắng ăn miếng cơm miếng cháo đặng cùng vui sum họp. Song, lòng tham không cùng mà vận trời khó tránh. Nước hết chuông rền, số cùng khí kiệt. Một tấm thân tàn, nguy trong sớm tối, việc sống chết không khỏi phiền đến con. Chồng con nơi xa xôi chưa biết sống chết thế nào, không thể về đền ơn được. Sau này, trời xét lòng lành, ban cho phúc đức, giống dòng tươi tốt, con cháu đông đàn, xanh kia quyết chẳng phụ con, cũng như con đã chẳng phụ mẹ.”
Lời trăng trối của mẹ chồng có ý nghĩa gì?
Lời trăng trối của bà mẹ chồng thể hiện sự ghi nhận nhân cách và đánh giá cao công lao của nàng đối với gia đình nhà chồng, niềm tin Vũ Nương có hạnh phúc khi Trương Sinh trở về.
Khi bị chồng nghi oan:
CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG
(Trích Truyền kì mạn lục- Nguyễn Dữ)
1. Nhân vật Vũ Nương:
- Khi bị chồng nghi oan:

Lượt thoại thứ nhất:
- ThiÕp vèn con kÎ khã, ®­îc n­¬ng tùa nhµ giµu. Sum häp ch­a tháa t×nh ch¨n gèi, chia ph«i v× ®éng viÖc löa binh. C¸ch biÖt ba n¨m gi÷ g×n mét tiÕt. T« son ®iÓm phÊn tõng ®· ngu«i lßng, ngâ liÔu t­êng hoa ch­a hÒ bÐn gãt. §©u cã sù mÊt nÕt h­ th©n nh­ lêi chµng nãi. D¸m xin bµy tá ®Ó cëi mèi nghi ngê. Mong chµng ®õng mét mùc nghi oan cho thiÕp.
Lượt thoại thứ 2:
-Thiếp sở dĩ nương tựa vào chàng vì có cái thú vui nghi gia nghi thất. Nay đã bình rơi trâm gãy, mây tạnh mưa tan, sen rũ trong ao, liễu tàn trước gió; khóc tuyết bông hoa rụng cuống, kêu xuân cái én lìa đàn, nước thẳm buồm xa, đâu còn có thể lại lên núi Vọng Phu kia nữa.
Lu?t tho?i th? 3:
- Kẻ bạc mệnh này duyên phận hẩm hiu, chồng con rẫy bỏ, điều đâu bay buộc, tiếng chịu nhuốc nhơ, thần sông có linh, xin ngài chứng giám. Thiếp nếu đoan trang giữ tiết, trinh bạch gìn lòng, vào nước xin làm ngọc Mị Nương, xuống đất xin làm cỏ Ngu mĩ. Nhược bằng lòng chim dạ cá, lừa chồng dối con, dưới xin làm mồi cho cá tôm, trên xin làm cơm cho diều quạ và xin chịu khắp mọi người phỉ nhổ.
Khi bị chồng nghi oan, Vũ Nương đã nói gì? Em hãy tìm minh chứng về những lượt thoại ấy và nêu ý nghĩa về những lần bộc bạch tâm trạng của Vũ Nương?
. Nàng đã cố phân trần để chồng hiểu rõ tấm tình chung thủy, cầu xin chồng đừng nghi oan nhưng nàng vẫn phải tự vẫn ở bến sông Hoàng Giang.
Vì sao Vũ Nương phải chịu nỗi oan khuất?
NGUYÊN NHÂN ĐẫN ĐếN nỗi oan khuất CủA Vũ NƯƠNG

- Chiến tranh, loạn lạc.
- Cuộc hôn nhân giữa Trương Sinh và Vũ Nương: không bình đẳng: xin với mẹ đem trăm lạng vàng cưới về
- Trương Sinh: không có học, đa nghi.
- Lời đứa trẻ.
- Trương Sinh xử sự hồ đồ thô bạo.

THẢO LUẬN NHÓM
Nhóm 3,4:
Khi Trương Sinh thực hiện việc lập đàn tràng giải oan ở bến sông , Vũ Nương có trở về không? Tìm minh chứng cụ thể.
Nhóm 1,2:
Vì sao Vũ Nương yêu cầu Trương Sinh “lập một đàn tràng giải oan ở bến sông”?
Thiếp cảm ơn đức của Linh Phi, đã thề sống chết cũng không bỏ. Đa tạ tình chàng, thiếp chẳng thể trở về nhân gian được nữa.
Một đoạn sông Hoàng Giang
- Khi được giải oan:
Em có nhận xét gì về tính cách và số phận của Vũ Nương?
* Vũ Nương là người phụ hết lòng vun đắp hạnh phúc gia đình, hiếu thảo với mẹ chồng, chung thủy với chồng, chu đáo tận tình và rất mực yêu thương con. Một con người như thế đáng ra phải được hưởng hạnh phúc trọn vẹn, vậy mà lại phải đón nhận cái chết nghiệt ngã và đau đớn.
Tác giả muốn gửi gắm điều gì trong việc kể vể về cuộc đời và số phận của nhân Vũ Nương?
CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG
(Trích Truyền kì mạn lục- Nguyễn Dữ)
I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả:
2. Tác phẩm:
4. Bố cục: 3 phần
3. Nhân vật và các sự việc chính:
II. Đọc – Hiểu văn bản:
1. Nhân vật Vũ Nương:
2. Yếu tố kì ảo:
* Vũ Nương là người phụ hết lòng vun đắp hạnh phúc gia đình, hiếu thảo với mẹ chồng, chung thủy với chồng, chu đáo tận tình và rất mực yêu thương con. Một con người như thế đáng ra phải được hưởng hạnh phúc trọn vẹn, vậy mà lại phải đón nhận cái chết nghiệt ngã và đau đớn.
-Phan Lang nằm mộng rồi thả rùa; Phan Lang lạc vào động rùa của Linh Phi; Khi TS lập đàn tràng giải oan ở bến sông Hoàng Giang lung linh, huyền ảo với “kiệu hoa , cờ tán võng lọng rực rỡ đầy sông, lúc ẩn lúc hiện....biến đi mất”
Các yếu tố kỳ ảo được đưa vào xen kẽ với yếu tố thực về địa danh,, thời điểm lịch sử, sự kiện lịch sử...làm cho thế giới kì ảo lung linh trở nên gần với cuộc đời thực , tăng thêm độ tin cậy và khiến người đọc không cảm thấy ngỡ ngàng.
Qua việc kể vể về cuộc đời và số phận của nhân Vũ Nương trong truyện, tác giả muốn gửi gắm điều gì?
*Ý nghĩa văn bản: Với quan niệm cho rằng hạnh phúc khi đã tan vỡ không thể hàn gắn được, truyện phê phán thói ghen tuông mù quáng và ngợi ca vẻ đẹp truyền thống của người phụ nữ Việt Nam.
Em có nhận xét gì về cách xây dựng nhân vật và cách kể chuyện của tác giả?
?. Ghi nhớ: SGK/51
2. Y?u t? kì ?o:
1. Nh�n v?t Vu Nuong:
I. Tìm hi?u chung:
II. Đọc - Hiểu văn bản:
III. Luyện tập:
Nhìn chung nét nổi bật về nội dung và nghệ thuật của “Chuyện người con gái Nam Xương” là gì ?
CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG
(Trích Truyền kì mạn lục- Nguyễn Dữ)
LẠI BÀI ViẾNG VŨ THỊ
Nghi ngút đầu ghềnh tỏa khói hương,
Miếu ai như miếu vợ chàng Trương.
Bóng đèn dầu nhẫn đừng nghe trẻ,
Cung nước chi cho lụy đến nàng.
Chứng quả đã đôi vầng nhật nguyệt,
Giải oan chẳng lọ mấy đàn tràng.
Qua đây bàn bạc mà chơi vậy,
Khá trách chàng Trương khéo phũ phàng.
Lê Thánh Tông
Bảng di tích văn hóa trước cổng
Phía trước cổng Đền Vũ Điện (còn gọi là Đền Bà Vũ) - miếu vợ chàng
Trương - thuộc thôn Vũ Điện, xã Chân Lý, huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam.
Đền Vũ Điện (còn gọi là Đền Bà Vũ) - miếu vợ chàng Trương - thuộc thôn Vũ Điện, xã Chân Lý, huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam.
Một đoạn sông Hoµng Giang trước đền
BÀI TẬP VỀ NHÀ
1.Nắm kĩ các nội dung bài học, tìm các dẫn chứng để phaân tích caùch nhaân vaät Vuõ Nöông
-Tìm đọc tuøy buùt “Vuõ trung tuøy buùt” cuûa Phaïm Ñình Hoå.
2 -.Soạn “Chuyeän cuõ trong phuû chuùa Trònh” cuûa Phaïm Ñình Hoå.
-Về nhà đọc văn bản và trả lời các câu hỏi Đọc – Hiểu văn bản trong sách giáo khoa trang 63.
* KÍNH CHÀO CÁC THẦY CÔ GIÁO!
* KÍNH CHÚC CÁC THẦY CÔ SỨC KHOẺ VÀ HẠNH PHÚC!
* CHÀO TẤT CẢ CÁC EM HỌC SINH!
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hoàng Hữu Tuấn Anh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)