Bài 4. Chuyện người con gái Nam Xương
Chia sẻ bởi Lưu Ngọc Thuyên Trâm |
Ngày 08/05/2019 |
20
Chia sẻ tài liệu: Bài 4. Chuyện người con gái Nam Xương thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Tiết 16 – Văn Bản
Chuyện Người Con Gái
Nam Xương
I Đọc – hiểu chú thích
1 Tác giả: Nguyễn Dữ (? - ?)
Quê quán: là người huyện Trường Tân, nay là huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương
là học trò của Tuyết Giang Phu Tử Nguyễn Bỉnh Khiêm
Thời đại: sống ở TK XVI – thời kì triều đình Lê bắt đầu khủng hoảng, các tập đoàn pk Lê, Mạc, Trịnh tranh giành quyền lực, gây ra các cuộc nội chiến kéo dài
Cuộc đời: là người học rộng, tài cao nhưng chỉ làm quan 1 năm rồi về sống ẩn dật nuôi mẹ già
2 Truyền kì mạn lục
ghi chép tản mạn những điều kì lạ vẫn được lưu truyền
viết bằng chữ Hán, khai thác từ truyện cổ dân gian, truyền thuyết lịch sử và dã sử VN
nhân vật chính: phụ nữ đức hạnh, tri thức có tâm huyết, bất mãn với thời cuộc
3 Tác phẩm: Chuyện người con gái Nam Xương
là 1 trong 20 truyện của “Truyền Kì Mạn Lục”
nguồn gốc: từ truyện cổ tích “Vợ chàng Trương”
4 Từ khó (sgk/49+50+51)
II Đọc VB – Tìn hiểu bố cục
1 Đọc VB
2 Bố cục: 2 cách
a Trình tự không gian: 2ý
VN ở trần gian
VN ở thuỷ cung
b Trình tự theo ý
- Vẻ đẹp của VN
Nỗi oan khuất và cái chết bi thảm của VN
Ước mơ của nhân dân
3 Tóm tắt
Truyệnkể về VN – thuỳ mị, nết na được TS – tính hay ghen và vô học cưới về làm vợ
- TS đi lính để lại mẹ già và người vợ trẻ đang có mang
Mẹ TS vì thương nhớ con mà ốm chết
Giặc tan, TS về nhà nghe lời con nhỏ nghi vợ không chung thuỷ
VN bị oan, gieo mình xuống sông Hoàng Giang tự tử
1 đêm, TS cùng con ngồi bên ngọn đèn dầu, đứa con nhỏ chỉ cái bóng của chàng trên vách và bảo đó là cha Đản, lúc đó TS mới hiểu nỗi oan của vợ
Phan Lang tình cờ gặp VN ở thuỷ cung, khi Phan Lang trở về trần gian, VN gởi chiếc trâm hoa vàng cùng lời nhấn nhủ cho TS
TS lập đàn giải oan, VN trở về ngồi trên chiếc liệu hoa, lúc ẩn lúc hiện rồi biến mất
4 Đại ý
Nói lên số phận oan nghiệt, bất hạnh của người phụ nữ có nhan sắc, đức hạnh trong xhội nam quyền pk
III Phân tích
1 Giá trị nội dung
A Giá trị hiện thực
Ctranh pk gây bao đau khổ cho con người
+mẹ già thương nhớ con nên qua đời
+VN vừa nuôi con nhỏ, vừa chăm mẹ già, vừa lo việc đồng án
+bé Đản thiếu cha nên VN chỉ cái bóng của mình là cha Đản
-số phận đau khổ, bất hạnh, oan khuất của người phụ nữ trong xhội nam quyền pk
+VN 1 dạ chung thuỷ nhưng vẫn bị chồng nghi oan
+nỗi đau không thanh minh được VN tìm đến cái chết
B Giá trị nhân đạo
-chung thuỷ
+chiếc bóng trên vách
+bị chồng nghi oan, hất hủi, đánh mắng đuổi đi đã tự vẫn để thể hiện lòng chung thuỷ
+khi tiễn chồng đi lính chỉ mong chồng bình an trở về, không mong vinh hiển
-hiếu thảo
+khi TS chưa đi lính, VN hhết lòng châm sóc mẹ già
+khi mẹ TS đau, nàng lo chạy chữa thuốc thang
+khi mẹ TS mất, nàng lo ma chay chu tất
-đảm đan, tháo vát
+gánh vác công việc gđ, vừa nuôi con nhỏ vừa chăm mẹ già
-hiền thục, thuỳ mị, nết na
+vì TS hay đa nghi nhưng lúc nào nàng cũng giữ gìn khuôn phép
+VN tự cho mình là con kẻ khó được nương tựa nhà giàu
-tinh tế, sắc sảo
+chiếc bóng
+trong lời từ biệt khi tiễn chồng đi lính
+muốn gặp lạ TS để được giải oan
2 Giá trị nghệ thuật
A những yếu tố kì ảo
+Phan Lang nằm mộng rồi thả rùa
+Phan Lang lạc vào động rùa của Linh Phi, được đãi yến tiệc và được gặp VN
+VN hiện về khi TS lập đần giải oan rồi biến mất
+VN nhảy xuống sông mà không chết
=>là những yếu tố không thể thiếu của truyền kỳ, làm cho câu chuyện hấp dẫn hơn, làm hoàn chỉnh hơn những nét đẹp vốn có của VN
=> truyện tạo 1 kết thúc có hậu, thể hiện ước mơ ngàn đời của nhân dân về sự công bằng, về sự chiến thắng của cái thiện đối với cái ác
=>thức tỉnh người đọc: người chết, hạnh phúc tan vỡ thì không gì hàn gắn lại được
B cách xây dựng truyện độc đáo: thắt nút và mở nút đầy kịch tính đều bắt đầu từ hình ảnh chiếc bóng
+ thắt nút và mở nút đều từ lời nói của con trẻ
C nhân vật có tâm trạng
VN với những đoạn đối thoại, những đoạn tự bạch được sắp xếp đúng chỗ đã khắc hoạ sâu sắc tâm lí, tính cách nhân vật
Chuyện Người Con Gái
Nam Xương
I Đọc – hiểu chú thích
1 Tác giả: Nguyễn Dữ (? - ?)
Quê quán: là người huyện Trường Tân, nay là huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương
là học trò của Tuyết Giang Phu Tử Nguyễn Bỉnh Khiêm
Thời đại: sống ở TK XVI – thời kì triều đình Lê bắt đầu khủng hoảng, các tập đoàn pk Lê, Mạc, Trịnh tranh giành quyền lực, gây ra các cuộc nội chiến kéo dài
Cuộc đời: là người học rộng, tài cao nhưng chỉ làm quan 1 năm rồi về sống ẩn dật nuôi mẹ già
2 Truyền kì mạn lục
ghi chép tản mạn những điều kì lạ vẫn được lưu truyền
viết bằng chữ Hán, khai thác từ truyện cổ dân gian, truyền thuyết lịch sử và dã sử VN
nhân vật chính: phụ nữ đức hạnh, tri thức có tâm huyết, bất mãn với thời cuộc
3 Tác phẩm: Chuyện người con gái Nam Xương
là 1 trong 20 truyện của “Truyền Kì Mạn Lục”
nguồn gốc: từ truyện cổ tích “Vợ chàng Trương”
4 Từ khó (sgk/49+50+51)
II Đọc VB – Tìn hiểu bố cục
1 Đọc VB
2 Bố cục: 2 cách
a Trình tự không gian: 2ý
VN ở trần gian
VN ở thuỷ cung
b Trình tự theo ý
- Vẻ đẹp của VN
Nỗi oan khuất và cái chết bi thảm của VN
Ước mơ của nhân dân
3 Tóm tắt
Truyệnkể về VN – thuỳ mị, nết na được TS – tính hay ghen và vô học cưới về làm vợ
- TS đi lính để lại mẹ già và người vợ trẻ đang có mang
Mẹ TS vì thương nhớ con mà ốm chết
Giặc tan, TS về nhà nghe lời con nhỏ nghi vợ không chung thuỷ
VN bị oan, gieo mình xuống sông Hoàng Giang tự tử
1 đêm, TS cùng con ngồi bên ngọn đèn dầu, đứa con nhỏ chỉ cái bóng của chàng trên vách và bảo đó là cha Đản, lúc đó TS mới hiểu nỗi oan của vợ
Phan Lang tình cờ gặp VN ở thuỷ cung, khi Phan Lang trở về trần gian, VN gởi chiếc trâm hoa vàng cùng lời nhấn nhủ cho TS
TS lập đàn giải oan, VN trở về ngồi trên chiếc liệu hoa, lúc ẩn lúc hiện rồi biến mất
4 Đại ý
Nói lên số phận oan nghiệt, bất hạnh của người phụ nữ có nhan sắc, đức hạnh trong xhội nam quyền pk
III Phân tích
1 Giá trị nội dung
A Giá trị hiện thực
Ctranh pk gây bao đau khổ cho con người
+mẹ già thương nhớ con nên qua đời
+VN vừa nuôi con nhỏ, vừa chăm mẹ già, vừa lo việc đồng án
+bé Đản thiếu cha nên VN chỉ cái bóng của mình là cha Đản
-số phận đau khổ, bất hạnh, oan khuất của người phụ nữ trong xhội nam quyền pk
+VN 1 dạ chung thuỷ nhưng vẫn bị chồng nghi oan
+nỗi đau không thanh minh được VN tìm đến cái chết
B Giá trị nhân đạo
-chung thuỷ
+chiếc bóng trên vách
+bị chồng nghi oan, hất hủi, đánh mắng đuổi đi đã tự vẫn để thể hiện lòng chung thuỷ
+khi tiễn chồng đi lính chỉ mong chồng bình an trở về, không mong vinh hiển
-hiếu thảo
+khi TS chưa đi lính, VN hhết lòng châm sóc mẹ già
+khi mẹ TS đau, nàng lo chạy chữa thuốc thang
+khi mẹ TS mất, nàng lo ma chay chu tất
-đảm đan, tháo vát
+gánh vác công việc gđ, vừa nuôi con nhỏ vừa chăm mẹ già
-hiền thục, thuỳ mị, nết na
+vì TS hay đa nghi nhưng lúc nào nàng cũng giữ gìn khuôn phép
+VN tự cho mình là con kẻ khó được nương tựa nhà giàu
-tinh tế, sắc sảo
+chiếc bóng
+trong lời từ biệt khi tiễn chồng đi lính
+muốn gặp lạ TS để được giải oan
2 Giá trị nghệ thuật
A những yếu tố kì ảo
+Phan Lang nằm mộng rồi thả rùa
+Phan Lang lạc vào động rùa của Linh Phi, được đãi yến tiệc và được gặp VN
+VN hiện về khi TS lập đần giải oan rồi biến mất
+VN nhảy xuống sông mà không chết
=>là những yếu tố không thể thiếu của truyền kỳ, làm cho câu chuyện hấp dẫn hơn, làm hoàn chỉnh hơn những nét đẹp vốn có của VN
=> truyện tạo 1 kết thúc có hậu, thể hiện ước mơ ngàn đời của nhân dân về sự công bằng, về sự chiến thắng của cái thiện đối với cái ác
=>thức tỉnh người đọc: người chết, hạnh phúc tan vỡ thì không gì hàn gắn lại được
B cách xây dựng truyện độc đáo: thắt nút và mở nút đầy kịch tính đều bắt đầu từ hình ảnh chiếc bóng
+ thắt nút và mở nút đều từ lời nói của con trẻ
C nhân vật có tâm trạng
VN với những đoạn đối thoại, những đoạn tự bạch được sắp xếp đúng chỗ đã khắc hoạ sâu sắc tâm lí, tính cách nhân vật
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lưu Ngọc Thuyên Trâm
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)