Bài 4. Chuyện người con gái Nam Xương
Chia sẻ bởi Nguyễn Tuyết Hạnh |
Ngày 08/05/2019 |
20
Chia sẻ tài liệu: Bài 4. Chuyện người con gái Nam Xương thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Kính chào
thầy cô và các em học sinh lớp 9A
Tham dự tiết học:
Truyện Kiều
của Nguyễn Du
Chuyện người con gái nam xương
Chuyện người con gái nam xương
Hoàng lê nhất thống chí (hồi 14)
Mộng liên Đường (TQ):
Tố Như tử có con mắt nhìn thấu sáu cõi, có tấm lòng nghĩ đến muôn đời; lời văn tả hình như máu chảy ở đầu ngọn bút, nước mắt thấm trên tờ giấy khiến ai đọc cũng phải thấm thía ngậm ngùi.
Tố Hữu
Hoài Thanh
…Tiếng thơ ai động đất trời
Nghe như non nước vọng lời nghìn thu
Ngàn năm sau nhớ Nguyễn Du
Tiếng thương như tiếng mẹ ru những ngày.
Người đọc xưa nay coi Truyện Kiều như một viên ngọc quý cơ hồ không thể thêm bớt một tý gì, như một khúc đàn lạ dường như không một lần nào lỡ nhịp ngang cung.
Tác gia nguyễn du (1765 -1820)
1) Con người, cuộc đời:
Tên gọi:
Tên chữ: Tố Như.
Hiệu: Thanh Hiên.
Quê hương: Tiên Điền -Nghi Xuân - Hà Tĩnh (mảnh đất có nhiều người tài giỏi, đỗ đạt làm quan)
Gia đình: đại quý tộc, nhiều đời làm quan, có truyền thống văn học
Tác gia nguyễn du (1765 -1820)
Cha: Xuân Quận Công Nguyễn Nghiễm (đỗ Tiến sĩ, tể tướng triều Lê)
Mẹ: Trần Thị Tần (người xứ Kinh Bắc, giỏi thơ phú, hát hay…)
Anh: Toản Quận Công Nguyễn Khản (làm Tham Tụng, Thái Bảo trong triều)
Tác gia nguyễn du (1765 -1820)
Thời đại: (cuối XVIII đầu XIX) nhiều biến động lịch sử vô cùng dữ dội:
Các tập đoàn phong kiến chém giết lẫn nhau, chế độ phong kiến khủng hoảng trầm trọng (Lê-Trịnh, Trịnh-Nguyễn).
Nông dân nổi dậy như bão táp (đỉnh cao là phong trào Tây Sơn)
Tác gia nguyễn du (1765 -1820)
Cuộc đời:
Lúc nhỏ: 9 tuổi mất cha, 12 tuổi mất mẹ, ở với anh Nguyễn Khản.
Trưởng thành: sống lưu lạc 10 năm (1786-1796), ở ẩn tại quê nhà (1796-1802), làm quan ở Bắc Hà, Huế, Quảng Bình (1802-1809); đi sứ Trung Quốc lần I (1813-1814); chuẩn bị đi sứ lần II thì nhiễm dịch bệnh ốm rồi mất tại Huế (16/9/1820)
Tác gia nguyễn du (1765 -1820)
* Con người:
nhận thức sâu rộng, là một trong năm người giỏi nhất nước Nam.
người có trái tim chan chứa yêu thương,cảm thông sâu sắc với những khổ đau của con người (nhất là nhân dân yếu hèn và những người phụ nữ)
2) Sự nghiệp văn chương:
* Sáng tác chữ Hán:
- Thanh Hiên thi tập (78 bài)
- Bắc hành tạp lục (125 bài)
- Nam trung tạp ngâm (40 bài)
* Sáng tác chữ Nôm:
- Văn chiêu hồn.
- Văn tế sống hai cô gái Trường Lưu.
- Kiệt tác Truyện Kiều.
II/ Kiệt tác Truyện Kiều:
1) Nguồn gốc, xuất xứ:
- Ra đời đầu XIX(1805-1809)
- Dựa trên tiểu thuyết “Kim Vân Kiều truyện” của Thanh Tâm Tài Nhân (TQ)
- Nguyễn Du có những sáng tạo tài tình, thay đổi bổ sung nhiều yếu tố cho phù hợp hoàn cảnh, tâm hồn người Việt Nam.
II/ Kiệt tác Truyện Kiều:
2) Tên gọi, thể loại, đề tài:
- Lúc đầu có tên “Đoạn trường tân thanh” sau đổi thành “Truyện Kiều”.
- Truyện thơ Nôm: tự sự bằng thơ lục bát, gồm 3254 câu, chia 3 phần.
- Tác phẩm viết về cuộc đời nàng Kiều, thông qua đó tố cáo xã hội phong kiến…ca ngợi và bênh vực con người…
II/ Kiệt tác Truyện Kiều:
3) Tóm tắt cốt truyện:
- Phần I (gặp gỡ và đính ước)
- Phần II (gia biến và lưu lạc)
- Phần III (đoàn tụ)
II/ Kiệt tác Truyện Kiều:
4) Giá trị đặc sắc:
* Nội dung: (Hiện thực+Nhân đạo)
- Hiện thực: phản ánh xã hội đương thời với bộ mặt xấu xa tàn bạo của giai cấp thống trị; sức mạnh của đồng tiền và số phận của những con người bị áp bức, nạn nhân của đồng tiền (nhất là phụ nữ)…
- Nhân đạo: trân trọng đề cao con người (vẻ đẹp, khát vọng ước mơ, tài năng, nhân phẩm…); cảm thương vô hạn trước nỗi khổ đau của con người; lên án tố cáo đanh thép những thế lực bạo tàn phi nhân chà đạp lên quyền sống con người (phụ nữ)…
II/ Kiệt tác Truyện Kiều:
4) Giá trị đặc sắc:
* Nghệ thuật:
- Ngôn ngữ: Truyện Kiều là một kiệt tác nghệ thuật được sáng tạo bởi bút pháp tài hoa của một nghệ sĩ thiên tài, tiếng Việt trong tác phẩm này đạt đến độ giàu và đẹp.
- Nghệ thuật tự sự: thành công trên tất cả phương diện (kể chuyện, xây dựng nhân vật, miêu tả, tả cảnh ngụ tình…)
Dù thời gian có trôi mãi nhưng
Kiệt tác Truyện Kiều
và Đại thi hào Nguyễn Du
muôn đời bất tử trong tình yêu, niềm ngưỡng mộ của mọi người!
thầy cô và các em học sinh lớp 9A
Tham dự tiết học:
Truyện Kiều
của Nguyễn Du
Chuyện người con gái nam xương
Chuyện người con gái nam xương
Hoàng lê nhất thống chí (hồi 14)
Mộng liên Đường (TQ):
Tố Như tử có con mắt nhìn thấu sáu cõi, có tấm lòng nghĩ đến muôn đời; lời văn tả hình như máu chảy ở đầu ngọn bút, nước mắt thấm trên tờ giấy khiến ai đọc cũng phải thấm thía ngậm ngùi.
Tố Hữu
Hoài Thanh
…Tiếng thơ ai động đất trời
Nghe như non nước vọng lời nghìn thu
Ngàn năm sau nhớ Nguyễn Du
Tiếng thương như tiếng mẹ ru những ngày.
Người đọc xưa nay coi Truyện Kiều như một viên ngọc quý cơ hồ không thể thêm bớt một tý gì, như một khúc đàn lạ dường như không một lần nào lỡ nhịp ngang cung.
Tác gia nguyễn du (1765 -1820)
1) Con người, cuộc đời:
Tên gọi:
Tên chữ: Tố Như.
Hiệu: Thanh Hiên.
Quê hương: Tiên Điền -Nghi Xuân - Hà Tĩnh (mảnh đất có nhiều người tài giỏi, đỗ đạt làm quan)
Gia đình: đại quý tộc, nhiều đời làm quan, có truyền thống văn học
Tác gia nguyễn du (1765 -1820)
Cha: Xuân Quận Công Nguyễn Nghiễm (đỗ Tiến sĩ, tể tướng triều Lê)
Mẹ: Trần Thị Tần (người xứ Kinh Bắc, giỏi thơ phú, hát hay…)
Anh: Toản Quận Công Nguyễn Khản (làm Tham Tụng, Thái Bảo trong triều)
Tác gia nguyễn du (1765 -1820)
Thời đại: (cuối XVIII đầu XIX) nhiều biến động lịch sử vô cùng dữ dội:
Các tập đoàn phong kiến chém giết lẫn nhau, chế độ phong kiến khủng hoảng trầm trọng (Lê-Trịnh, Trịnh-Nguyễn).
Nông dân nổi dậy như bão táp (đỉnh cao là phong trào Tây Sơn)
Tác gia nguyễn du (1765 -1820)
Cuộc đời:
Lúc nhỏ: 9 tuổi mất cha, 12 tuổi mất mẹ, ở với anh Nguyễn Khản.
Trưởng thành: sống lưu lạc 10 năm (1786-1796), ở ẩn tại quê nhà (1796-1802), làm quan ở Bắc Hà, Huế, Quảng Bình (1802-1809); đi sứ Trung Quốc lần I (1813-1814); chuẩn bị đi sứ lần II thì nhiễm dịch bệnh ốm rồi mất tại Huế (16/9/1820)
Tác gia nguyễn du (1765 -1820)
* Con người:
nhận thức sâu rộng, là một trong năm người giỏi nhất nước Nam.
người có trái tim chan chứa yêu thương,cảm thông sâu sắc với những khổ đau của con người (nhất là nhân dân yếu hèn và những người phụ nữ)
2) Sự nghiệp văn chương:
* Sáng tác chữ Hán:
- Thanh Hiên thi tập (78 bài)
- Bắc hành tạp lục (125 bài)
- Nam trung tạp ngâm (40 bài)
* Sáng tác chữ Nôm:
- Văn chiêu hồn.
- Văn tế sống hai cô gái Trường Lưu.
- Kiệt tác Truyện Kiều.
II/ Kiệt tác Truyện Kiều:
1) Nguồn gốc, xuất xứ:
- Ra đời đầu XIX(1805-1809)
- Dựa trên tiểu thuyết “Kim Vân Kiều truyện” của Thanh Tâm Tài Nhân (TQ)
- Nguyễn Du có những sáng tạo tài tình, thay đổi bổ sung nhiều yếu tố cho phù hợp hoàn cảnh, tâm hồn người Việt Nam.
II/ Kiệt tác Truyện Kiều:
2) Tên gọi, thể loại, đề tài:
- Lúc đầu có tên “Đoạn trường tân thanh” sau đổi thành “Truyện Kiều”.
- Truyện thơ Nôm: tự sự bằng thơ lục bát, gồm 3254 câu, chia 3 phần.
- Tác phẩm viết về cuộc đời nàng Kiều, thông qua đó tố cáo xã hội phong kiến…ca ngợi và bênh vực con người…
II/ Kiệt tác Truyện Kiều:
3) Tóm tắt cốt truyện:
- Phần I (gặp gỡ và đính ước)
- Phần II (gia biến và lưu lạc)
- Phần III (đoàn tụ)
II/ Kiệt tác Truyện Kiều:
4) Giá trị đặc sắc:
* Nội dung: (Hiện thực+Nhân đạo)
- Hiện thực: phản ánh xã hội đương thời với bộ mặt xấu xa tàn bạo của giai cấp thống trị; sức mạnh của đồng tiền và số phận của những con người bị áp bức, nạn nhân của đồng tiền (nhất là phụ nữ)…
- Nhân đạo: trân trọng đề cao con người (vẻ đẹp, khát vọng ước mơ, tài năng, nhân phẩm…); cảm thương vô hạn trước nỗi khổ đau của con người; lên án tố cáo đanh thép những thế lực bạo tàn phi nhân chà đạp lên quyền sống con người (phụ nữ)…
II/ Kiệt tác Truyện Kiều:
4) Giá trị đặc sắc:
* Nghệ thuật:
- Ngôn ngữ: Truyện Kiều là một kiệt tác nghệ thuật được sáng tạo bởi bút pháp tài hoa của một nghệ sĩ thiên tài, tiếng Việt trong tác phẩm này đạt đến độ giàu và đẹp.
- Nghệ thuật tự sự: thành công trên tất cả phương diện (kể chuyện, xây dựng nhân vật, miêu tả, tả cảnh ngụ tình…)
Dù thời gian có trôi mãi nhưng
Kiệt tác Truyện Kiều
và Đại thi hào Nguyễn Du
muôn đời bất tử trong tình yêu, niềm ngưỡng mộ của mọi người!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Tuyết Hạnh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)