Bài 4. Chuyện người con gái Nam Xương
Chia sẻ bởi Lâm Thành Đạt |
Ngày 07/05/2019 |
19
Chia sẻ tài liệu: Bài 4. Chuyện người con gái Nam Xương thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
TRU?NG C?P II - III PH QU?I
CHÀO MỪNG THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ ĐẾN DỰ TIẾT HỌC HÔM NAY !
NGỮ VĂN 9
Học sinh thực hiện: LÂM THÀNH ĐẠT
Tác phẩm:
TRUYỀN KÌ MẠN LỤC
Nguyễn Dữ
Bây giờ chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về tác giả, tác phẩm này!
Tác giả:
NGUYỄN DỮ:
Tác phẩm:
TRUYỀN KÌ MẠN LỤC
Ghi chép tản mạn những truyện kì lạ được lưu truyền trong dân gian.
Thường đề cập đến phụ nữ và người trí thức.
Được viết bằng chữ Hán, gồm có tất cả 20 truyện trong tác phẩm này.
Ông sống vào thế kỉ XVI, lúc triều Lê suy thoái, chiến tranh Lê, Mạc, Trịnh kéo dài.
Ông là người có học cao, nhưng noi gương thầy là Nguyễn Bỉnh Khiêm chỉ làm quan trong một thời gian ngắn rồi về quê ở ẩn.
Tiếp theo chúng ta sẽ tìm hiểu về một trong hai mươi truyện trong tác phẩm để biết về sự sáng tạo to lớn của Nguyễn Dữ.
VĂN BẢN:
CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG
Nguyễn Dữ
XUẤT XỨ:
Là truyện thứ 16 trong tác phẩm “Truyền Kì Mạn Lục” được tác giả tái tạo trên cơ sở truyện cổ tích “Vợ Chàng Trương”.
NỘI DUNG:
Kể về số phận của một người phụ nữ có nhan sắc trong xã hội phong kiến nhưng có một cuộc đời nghiệt ngã, đau thương, đầy bất hạnh.
I. Phân tích các giá trị nội dung của văn bản:
1. Giá trị hiện thực:
- Tác phẩm đề cập đến số phận bi thảm của một người phụ nữ bình dân, tư dung tốt đẹp. Nàng là một người vợ thủy chung, một người con dâu hiếu thảo, và đặc biệt là một người rất mẹ rất mực thương con.
- Truyện đã phản ánh hiện thực về xã hội phong kiến với những biểu hiện bất công, là một XH dung túng với quan điểm “Trọng Nam Khinh Nữ” để Trương Sinh-một kẻ thất học đã ngang nhiên chà đạp lên nhân phẩm của người vợ.
VŨ NƯƠNG TIỄN CHỒNG ĐI LÍNH
VŨ NƯƠNG HẾT LÒNG CHĂM LO CHO MẸ CHỒNG.
BÁNH TRÔI NƯỚC
Thân em vừa trắng lại vừa tròn,
Bảy nổi ba chìm với nước non.
Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn,
Mà em vẫn giữ tấm lòng son.
HỒ XUÂN HƯƠNG
Đây là bài thơ tiêu biểu cho hình ảnh người phụ nữ trong xã hội phong kiến.
Chúng ta hãy cùng nhau phân tích bài thơ , và xem tại sao bài thơ trên được cho là đặc trưng về hình ảnh người phụ nữ trong XHPK.
Thân em vừa trắng lại vừa tròn,
Bảy nổi ba chìm với nước non.
Hàm ẩn về sự trong trắng, vẻ đẹp xinh xắn của phụ nữ Việt Nam. “Thân em” không chỉ gợi tả chiếc bánh trôi nước mà còn ca ngợi đức tính khiêm nhường, kín đáo của con gái.
Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn,
Mà em vẫn giữ tấm lòng son.
Nghĩa bóng của câu trên đó là: Hạnh phúc hay bất hạnh đều tùy thuộc vào “Tay kẻ nặn” – người cho, người chồng trong gia đình. “Tấm lòng son” tượng trưng cho phẩm chất của PNVN trong cuộc đời. Bài thơ đã biểu lộ niềm cảm thông, thương cảm đ/v số phận của người PN.
2. Giá trị nhân đạo:
Ca ngợi, đề cao, tôn trọng người phụ nữ trong tác phẩm.
Đề cao triết lí nhân nghĩa ở hiền gặp lành.
Nguyễn Dữ đã sáng tạo thêm phần kết tốt đẹp để muốn đem lại công bằng cho Vũ Nương, ở đó phẩm chất người phụ nữ được tôn trọng.
Tác giả muốn lên án những thế lực tàn ác chà đạp lên khát vọng chính đáng của con người.
II. Giá trị nghệ thuật của văn bản:
Tác giả đã xây dựng tình huống rất kịch tính, dùng chi tiết nhỏ mà lại làm nên môt giá trị rất lớn đó chính là tình tiết “Cái bóng”.
Cái bóng đã gây nên chấn động mạnh cho người đọc, cái bóng tượng trưng cho ngang trái của người phụ nữ. Nó đẩy câu chuyện lên đến đỉnh điểm, đã quyết định số phận con người mà ở đây chính là Vũ Nương.
III. Các yếu tố kì ảo, hoang đường trong văn bản:
Vũ Nương sống ở thủy cung.
Khi về dương gian, nàng lúc ẩn lúc hiện trên sông.
Ý nghĩa:
Tạo kết thúc có hậu cho truyện.
Hoàn chỉnh thêm nét đẹp nhân cách của Vũ Nương.
Tăng ý nghĩa tố cáo.
Sự cảm thông của tác giả đối với số phận của người phụ nữ trong xã hội phong kiến.
Vậy tác phẩm “Truyền Kì Mạn Lục” nói chung và “Chuyện Người Con Gái Nam Xương” nói riêng là một áng văn hay, là một Thiên cổ kì bút trong VH Việt Nam.
CẢM ƠN THẦY CÔ VÀ
CÁC BẠN ĐÃ CHÚ Ý THEO DÕI!
CHÀO MỪNG THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ ĐẾN DỰ TIẾT HỌC HÔM NAY !
NGỮ VĂN 9
Học sinh thực hiện: LÂM THÀNH ĐẠT
Tác phẩm:
TRUYỀN KÌ MẠN LỤC
Nguyễn Dữ
Bây giờ chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về tác giả, tác phẩm này!
Tác giả:
NGUYỄN DỮ:
Tác phẩm:
TRUYỀN KÌ MẠN LỤC
Ghi chép tản mạn những truyện kì lạ được lưu truyền trong dân gian.
Thường đề cập đến phụ nữ và người trí thức.
Được viết bằng chữ Hán, gồm có tất cả 20 truyện trong tác phẩm này.
Ông sống vào thế kỉ XVI, lúc triều Lê suy thoái, chiến tranh Lê, Mạc, Trịnh kéo dài.
Ông là người có học cao, nhưng noi gương thầy là Nguyễn Bỉnh Khiêm chỉ làm quan trong một thời gian ngắn rồi về quê ở ẩn.
Tiếp theo chúng ta sẽ tìm hiểu về một trong hai mươi truyện trong tác phẩm để biết về sự sáng tạo to lớn của Nguyễn Dữ.
VĂN BẢN:
CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG
Nguyễn Dữ
XUẤT XỨ:
Là truyện thứ 16 trong tác phẩm “Truyền Kì Mạn Lục” được tác giả tái tạo trên cơ sở truyện cổ tích “Vợ Chàng Trương”.
NỘI DUNG:
Kể về số phận của một người phụ nữ có nhan sắc trong xã hội phong kiến nhưng có một cuộc đời nghiệt ngã, đau thương, đầy bất hạnh.
I. Phân tích các giá trị nội dung của văn bản:
1. Giá trị hiện thực:
- Tác phẩm đề cập đến số phận bi thảm của một người phụ nữ bình dân, tư dung tốt đẹp. Nàng là một người vợ thủy chung, một người con dâu hiếu thảo, và đặc biệt là một người rất mẹ rất mực thương con.
- Truyện đã phản ánh hiện thực về xã hội phong kiến với những biểu hiện bất công, là một XH dung túng với quan điểm “Trọng Nam Khinh Nữ” để Trương Sinh-một kẻ thất học đã ngang nhiên chà đạp lên nhân phẩm của người vợ.
VŨ NƯƠNG TIỄN CHỒNG ĐI LÍNH
VŨ NƯƠNG HẾT LÒNG CHĂM LO CHO MẸ CHỒNG.
BÁNH TRÔI NƯỚC
Thân em vừa trắng lại vừa tròn,
Bảy nổi ba chìm với nước non.
Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn,
Mà em vẫn giữ tấm lòng son.
HỒ XUÂN HƯƠNG
Đây là bài thơ tiêu biểu cho hình ảnh người phụ nữ trong xã hội phong kiến.
Chúng ta hãy cùng nhau phân tích bài thơ , và xem tại sao bài thơ trên được cho là đặc trưng về hình ảnh người phụ nữ trong XHPK.
Thân em vừa trắng lại vừa tròn,
Bảy nổi ba chìm với nước non.
Hàm ẩn về sự trong trắng, vẻ đẹp xinh xắn của phụ nữ Việt Nam. “Thân em” không chỉ gợi tả chiếc bánh trôi nước mà còn ca ngợi đức tính khiêm nhường, kín đáo của con gái.
Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn,
Mà em vẫn giữ tấm lòng son.
Nghĩa bóng của câu trên đó là: Hạnh phúc hay bất hạnh đều tùy thuộc vào “Tay kẻ nặn” – người cho, người chồng trong gia đình. “Tấm lòng son” tượng trưng cho phẩm chất của PNVN trong cuộc đời. Bài thơ đã biểu lộ niềm cảm thông, thương cảm đ/v số phận của người PN.
2. Giá trị nhân đạo:
Ca ngợi, đề cao, tôn trọng người phụ nữ trong tác phẩm.
Đề cao triết lí nhân nghĩa ở hiền gặp lành.
Nguyễn Dữ đã sáng tạo thêm phần kết tốt đẹp để muốn đem lại công bằng cho Vũ Nương, ở đó phẩm chất người phụ nữ được tôn trọng.
Tác giả muốn lên án những thế lực tàn ác chà đạp lên khát vọng chính đáng của con người.
II. Giá trị nghệ thuật của văn bản:
Tác giả đã xây dựng tình huống rất kịch tính, dùng chi tiết nhỏ mà lại làm nên môt giá trị rất lớn đó chính là tình tiết “Cái bóng”.
Cái bóng đã gây nên chấn động mạnh cho người đọc, cái bóng tượng trưng cho ngang trái của người phụ nữ. Nó đẩy câu chuyện lên đến đỉnh điểm, đã quyết định số phận con người mà ở đây chính là Vũ Nương.
III. Các yếu tố kì ảo, hoang đường trong văn bản:
Vũ Nương sống ở thủy cung.
Khi về dương gian, nàng lúc ẩn lúc hiện trên sông.
Ý nghĩa:
Tạo kết thúc có hậu cho truyện.
Hoàn chỉnh thêm nét đẹp nhân cách của Vũ Nương.
Tăng ý nghĩa tố cáo.
Sự cảm thông của tác giả đối với số phận của người phụ nữ trong xã hội phong kiến.
Vậy tác phẩm “Truyền Kì Mạn Lục” nói chung và “Chuyện Người Con Gái Nam Xương” nói riêng là một áng văn hay, là một Thiên cổ kì bút trong VH Việt Nam.
CẢM ƠN THẦY CÔ VÀ
CÁC BẠN ĐÃ CHÚ Ý THEO DÕI!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lâm Thành Đạt
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)