Bài 4. Chuyện người con gái Nam Xương
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Lan Anh |
Ngày 07/05/2019 |
35
Chia sẻ tài liệu: Bài 4. Chuyện người con gái Nam Xương thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Chuyện người con gái Nam Xương
Nguyễn Dữ
I. ĐỌC - TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả
Nguyễn Dữ
+ Quê: Thanh Miện – Hải Dương.
+ Sống ở thế kỉ XVI, chế độ phong kiến lâm vào tình trạng loạn li, suy yếu.
+ Là người học rộng tài cao, làm quan nhưng sau đó về ở ẩn.
- Tên: Ghi chép tản mạn những câu chuyện kì lạ được lưu truyền trong dân gian.
2. Tác phẩm “Truyền kì mạn lục”
2. Tác phẩm “Truyền kì mạn lục”
- Thể loại: truyền kì.
- Là truyện thứ 16/ 20 truyện của “Truyền kì mạn lục” được viết bằng chữ Hán.
- Truyện “Chuyện người con gái Nam Xương” được tái tạo trên cơ sở truyện cổ tích: “Vợ chàng Trương”.
- Truy?n truy?n k? l lo?i van xuụi t? s?, cú ngu?n g?c t? van h?c Trung Qu?c.
- Truy?n truy?n kỡ thu?ng mụ ph?ng nh?ng c?t truy?n dõn gian ho?c dó s? v?n dó du?c luu truy?n r?ng rói trong nhõn dõn.
Truyền kì mạn lục được xem là một áng thiên cổ kì bút (áng văn hay của ngàn đời). Tác phẩm gồm 20 truyện, đề tài khá phong phú. Có thể nói Nguyễn Dữ đã gửi gắm vào tác phẩm tất cả tâm tư, tình cảm, nhận thức và khát vọng của người trí thức có lương tri trước những vấn đề lớn của thời đại, của con người.
Bố cục: 3 phần
1, Từ đầu… cha mẹ đẻ mình: Cuộc hôn nhân giữa Trương Sinh và Vũ Nương, vẻ đẹp thủy chung hiếu thảo của Vũ Nương trong những ngày chồng đi lính.
2, Tiếp… đã qua rồi: Nỗi oan và cái chết bi thảm của Vũ Nương.
3, Còn lại: Vũ Nương được giải oan.
Truyện kể về Vũ Nương – người con gái quê ở Nam Xương. Nàng là một cô gái thùy mị, nết na, “tư dung tốt đẹp”. Trương Sinh mến tiếng nàng nên xin mẹ cưới làm vợ. Không lâu sau đó, Trương Sinh đi lính, để lại mẹ già và vợ đang mang thai. Vũ Nương ở nhà sinh con, nuôi con, phụng dưỡng mẹ chồng rất chu đáo. Khi mẹ chồng mất, nàng lo ma chay như với cha mẹ đẻ mình. Giặc tan, Trương Sinh trở về, nghe lời con nói nên nghi ngờ vợ không chung thủy. Vũ Nương oan ức, gieo mình xuống sông Hoàng Giang tự vẫn.
Một đêm Trương Sinh ngồi bên đèn, đứa con chỉ chiếc bóng ở trên tường và bào đó là cha của mình – người vẫn mỗi đêm. Lúc ấy, Trương Sinh mới hiểu nỗi oan của vợ. Vũ Nương được Linh Phi cứu giúp, sống dưới thủy cung tình cờ gặp Phan Lang là người cùng làng. Khi Phan Lang trở về trần gian, Vũ Nương gửi chiếc hoa vàng và lời nhắn cho Trương Sinh. Trương Sinh liền lập đàn giải oan trên bến Hoàng Giang. Vũ Nương ngồi trên kiệu hoa giữa dòng lúc ẩn lúc hiện rồi biến mất.
Ii. Phõn tớch
1. Nhân vật Vũ Nương.
a) Vẻ đẹp của người phụ nữ truyền thống ở Vũ Nương.
-Trong cu?c s?ng v? ch?ng bỡnh thu?ng:
“Trương có tính đa nghi, đối với vợ phòng ngừa quá sức. Nàng cũng giữ gìn khuôn phép, không từng để lúc nào vợ chồng phải đến thất hòa”
+ Giữ khuôn phép.
+ Không từng lúc nào vợ chồng phải đến bất hoà.
- Khi ti?n ch?ng di lớnh:
“Chàng đi chuyến này, thiếp chẳng dám mong đeo được ấn phong hầu, mặc áo gấm trở về quê cũ, chỉ xin ngày về mang theo được hai chữ bình yên, thế là đủ rồi. Chỉ e việc quân khó liệu, thế giặc khôn lường. Giặc cuồng còn lẩn lút, quân triều còn gian lao, rồi thế chẻ tre chưa có, mà mùa dưa chín quá kì, khiến cho tiện thiếp băn khoăn, mẹ hiền lo lắng. Nhìn trăng soi thành cũ, lại sửa soạn áo rét, gửi người ải xa, trông liễu rủ bãi hoang, lại thổn thức tâm tình, thương người đất thú! Dù có thư tín ngàn hàng, cũng sợ không có cánh hồng bay bổng”.
- Khi ti?n ch?ng di lớnh:
+Không trông mong vinh hiển mà mong chồng bình an trở về.
+Cảm thông nỗi vất vả gian nan mà chồng phải chịu đựng.
+Bày tỏ nỗi khắc khoải nhớ nhung.
- Khi xa ch?ng:
+ Là người vợ: thuỷ chung, yêu chồng tha thiết.
+ Là người mẹ: hiền thục, đảm đang, tháo vát.
+ Là người con dâu hiếu thảo:chăm sóc, thuốc thang khi mẹ ốm, lo ma chay như với cha mẹ đẻ.
"Ng?n di cú s?, tuoi hộo b?i tr?i. M? khụng ph?i khụng mu?n d?i ch?ng con v?, m khụng g?ng an mi?ng an mi?ng chỏo d?ng cựng vui sum h?p. Song, lũng tham khụng cựng m v?n tr?i khú trỏnh. Nu?c h?t chuụng r?n, s? cựng khớ ki?t. M?t t?m thõn tn, nguy trong s?m t?i, vi?c s?ng ch?t khụng kh?i phi?n d?n con. Ch?ng con noi xa xụi chua bi?t s?ng ch?t th? no, khụng th? v? d?n on du?c. Sau ny, tr?i xột lũng lnh, ban cho phỳc d?c, gi?ng dũng tuoi t?t, con chỏu dụng dn, xanh kia quy?t ch?ng ph? con, cung nhu con dó ch?ng ph? m?."
Lời trăng trối của bà mẹ chồng thể hiện sự ghi nhận nhân cách và đánh giá cao công lao của nàng đối với gia đình nhà chồng, niềm tin Vũ Nương có hạnh phúc khi Trương Sinh trở về.
=>Có thể nói, Vũ Nương là một người vợ thuỷ chung, một nàng dâu hiền thảo, một người mẹ rất mực thương con, hết lòng vun đắp cho hạnh phúc gia đình.
1. Nhân vật Vũ Nương.
b) Nỗi oan cuả Vũ Nương.
*Nguyên nhân
- Vì thương con nhớ chồng, Vũ Nương chỉ cái bóng mình trên tường là cha đứa bé.
- Khi trở về, nghe con nói, Trương Sinh đã nghi oan cho Vũ Nương.
- Tính đa nghi và gia trưởng của Trương Sinh.
- Vũ Nương đã phân trần cho chồng hiểu tấm lòng của mình.
- Là người đức hạnh, nàng chọn cái chết để chứng minh cho sự thủy chung của mình.
* Thái độ của tác giả.
Tố cáo xã hội phong kiến “trọng nam khinh nữ”. Sự ghen tuông mù quáng của người chồng vũ phu.
Cảm thương số phận oan nghiệt của người phụ nữ.
2. Yếu tố kì ảo
Vũ Nương được Linh Phi cứu.
Vũ Nương gặp lại chồng và được giải oan.
Ý nghĩa:
Tăng sức hấp dẫn, lôi cuốn người đọc.
Thể hiện giá trị nhân đạo sâu sắc:
+ Khẳng định thêm phẩm chất đẹp đẽ của Vũ Nương.
+ Niềm tin về sự công bằng, một xã hội tốt đẹp.
3/.Giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo
*Giá trị hiện thực:
-Truyện phơi bày hiện thực chiến tranh phong kiến.
Những bất công đối với người phụ nữ trong xã hội cũ; nỗi oan khuất và số phận bi thảm của họ.
*Giá trị nhân đạo:
Khẳng định, đề cao đức hạnh, phẩm giá của người phụ nữ.
Cảm thông với khát vọng hạnh phúc và số phận bi thảm của họ.
Nguyễn Dữ
I. ĐỌC - TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả
Nguyễn Dữ
+ Quê: Thanh Miện – Hải Dương.
+ Sống ở thế kỉ XVI, chế độ phong kiến lâm vào tình trạng loạn li, suy yếu.
+ Là người học rộng tài cao, làm quan nhưng sau đó về ở ẩn.
- Tên: Ghi chép tản mạn những câu chuyện kì lạ được lưu truyền trong dân gian.
2. Tác phẩm “Truyền kì mạn lục”
2. Tác phẩm “Truyền kì mạn lục”
- Thể loại: truyền kì.
- Là truyện thứ 16/ 20 truyện của “Truyền kì mạn lục” được viết bằng chữ Hán.
- Truyện “Chuyện người con gái Nam Xương” được tái tạo trên cơ sở truyện cổ tích: “Vợ chàng Trương”.
- Truy?n truy?n k? l lo?i van xuụi t? s?, cú ngu?n g?c t? van h?c Trung Qu?c.
- Truy?n truy?n kỡ thu?ng mụ ph?ng nh?ng c?t truy?n dõn gian ho?c dó s? v?n dó du?c luu truy?n r?ng rói trong nhõn dõn.
Truyền kì mạn lục được xem là một áng thiên cổ kì bút (áng văn hay của ngàn đời). Tác phẩm gồm 20 truyện, đề tài khá phong phú. Có thể nói Nguyễn Dữ đã gửi gắm vào tác phẩm tất cả tâm tư, tình cảm, nhận thức và khát vọng của người trí thức có lương tri trước những vấn đề lớn của thời đại, của con người.
Bố cục: 3 phần
1, Từ đầu… cha mẹ đẻ mình: Cuộc hôn nhân giữa Trương Sinh và Vũ Nương, vẻ đẹp thủy chung hiếu thảo của Vũ Nương trong những ngày chồng đi lính.
2, Tiếp… đã qua rồi: Nỗi oan và cái chết bi thảm của Vũ Nương.
3, Còn lại: Vũ Nương được giải oan.
Truyện kể về Vũ Nương – người con gái quê ở Nam Xương. Nàng là một cô gái thùy mị, nết na, “tư dung tốt đẹp”. Trương Sinh mến tiếng nàng nên xin mẹ cưới làm vợ. Không lâu sau đó, Trương Sinh đi lính, để lại mẹ già và vợ đang mang thai. Vũ Nương ở nhà sinh con, nuôi con, phụng dưỡng mẹ chồng rất chu đáo. Khi mẹ chồng mất, nàng lo ma chay như với cha mẹ đẻ mình. Giặc tan, Trương Sinh trở về, nghe lời con nói nên nghi ngờ vợ không chung thủy. Vũ Nương oan ức, gieo mình xuống sông Hoàng Giang tự vẫn.
Một đêm Trương Sinh ngồi bên đèn, đứa con chỉ chiếc bóng ở trên tường và bào đó là cha của mình – người vẫn mỗi đêm. Lúc ấy, Trương Sinh mới hiểu nỗi oan của vợ. Vũ Nương được Linh Phi cứu giúp, sống dưới thủy cung tình cờ gặp Phan Lang là người cùng làng. Khi Phan Lang trở về trần gian, Vũ Nương gửi chiếc hoa vàng và lời nhắn cho Trương Sinh. Trương Sinh liền lập đàn giải oan trên bến Hoàng Giang. Vũ Nương ngồi trên kiệu hoa giữa dòng lúc ẩn lúc hiện rồi biến mất.
Ii. Phõn tớch
1. Nhân vật Vũ Nương.
a) Vẻ đẹp của người phụ nữ truyền thống ở Vũ Nương.
-Trong cu?c s?ng v? ch?ng bỡnh thu?ng:
“Trương có tính đa nghi, đối với vợ phòng ngừa quá sức. Nàng cũng giữ gìn khuôn phép, không từng để lúc nào vợ chồng phải đến thất hòa”
+ Giữ khuôn phép.
+ Không từng lúc nào vợ chồng phải đến bất hoà.
- Khi ti?n ch?ng di lớnh:
“Chàng đi chuyến này, thiếp chẳng dám mong đeo được ấn phong hầu, mặc áo gấm trở về quê cũ, chỉ xin ngày về mang theo được hai chữ bình yên, thế là đủ rồi. Chỉ e việc quân khó liệu, thế giặc khôn lường. Giặc cuồng còn lẩn lút, quân triều còn gian lao, rồi thế chẻ tre chưa có, mà mùa dưa chín quá kì, khiến cho tiện thiếp băn khoăn, mẹ hiền lo lắng. Nhìn trăng soi thành cũ, lại sửa soạn áo rét, gửi người ải xa, trông liễu rủ bãi hoang, lại thổn thức tâm tình, thương người đất thú! Dù có thư tín ngàn hàng, cũng sợ không có cánh hồng bay bổng”.
- Khi ti?n ch?ng di lớnh:
+Không trông mong vinh hiển mà mong chồng bình an trở về.
+Cảm thông nỗi vất vả gian nan mà chồng phải chịu đựng.
+Bày tỏ nỗi khắc khoải nhớ nhung.
- Khi xa ch?ng:
+ Là người vợ: thuỷ chung, yêu chồng tha thiết.
+ Là người mẹ: hiền thục, đảm đang, tháo vát.
+ Là người con dâu hiếu thảo:chăm sóc, thuốc thang khi mẹ ốm, lo ma chay như với cha mẹ đẻ.
"Ng?n di cú s?, tuoi hộo b?i tr?i. M? khụng ph?i khụng mu?n d?i ch?ng con v?, m khụng g?ng an mi?ng an mi?ng chỏo d?ng cựng vui sum h?p. Song, lũng tham khụng cựng m v?n tr?i khú trỏnh. Nu?c h?t chuụng r?n, s? cựng khớ ki?t. M?t t?m thõn tn, nguy trong s?m t?i, vi?c s?ng ch?t khụng kh?i phi?n d?n con. Ch?ng con noi xa xụi chua bi?t s?ng ch?t th? no, khụng th? v? d?n on du?c. Sau ny, tr?i xột lũng lnh, ban cho phỳc d?c, gi?ng dũng tuoi t?t, con chỏu dụng dn, xanh kia quy?t ch?ng ph? con, cung nhu con dó ch?ng ph? m?."
Lời trăng trối của bà mẹ chồng thể hiện sự ghi nhận nhân cách và đánh giá cao công lao của nàng đối với gia đình nhà chồng, niềm tin Vũ Nương có hạnh phúc khi Trương Sinh trở về.
=>Có thể nói, Vũ Nương là một người vợ thuỷ chung, một nàng dâu hiền thảo, một người mẹ rất mực thương con, hết lòng vun đắp cho hạnh phúc gia đình.
1. Nhân vật Vũ Nương.
b) Nỗi oan cuả Vũ Nương.
*Nguyên nhân
- Vì thương con nhớ chồng, Vũ Nương chỉ cái bóng mình trên tường là cha đứa bé.
- Khi trở về, nghe con nói, Trương Sinh đã nghi oan cho Vũ Nương.
- Tính đa nghi và gia trưởng của Trương Sinh.
- Vũ Nương đã phân trần cho chồng hiểu tấm lòng của mình.
- Là người đức hạnh, nàng chọn cái chết để chứng minh cho sự thủy chung của mình.
* Thái độ của tác giả.
Tố cáo xã hội phong kiến “trọng nam khinh nữ”. Sự ghen tuông mù quáng của người chồng vũ phu.
Cảm thương số phận oan nghiệt của người phụ nữ.
2. Yếu tố kì ảo
Vũ Nương được Linh Phi cứu.
Vũ Nương gặp lại chồng và được giải oan.
Ý nghĩa:
Tăng sức hấp dẫn, lôi cuốn người đọc.
Thể hiện giá trị nhân đạo sâu sắc:
+ Khẳng định thêm phẩm chất đẹp đẽ của Vũ Nương.
+ Niềm tin về sự công bằng, một xã hội tốt đẹp.
3/.Giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo
*Giá trị hiện thực:
-Truyện phơi bày hiện thực chiến tranh phong kiến.
Những bất công đối với người phụ nữ trong xã hội cũ; nỗi oan khuất và số phận bi thảm của họ.
*Giá trị nhân đạo:
Khẳng định, đề cao đức hạnh, phẩm giá của người phụ nữ.
Cảm thông với khát vọng hạnh phúc và số phận bi thảm của họ.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Lan Anh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)