Bài 4. Chuyện người con gái Nam Xương
Chia sẻ bởi Lê Thị Yến Nhi |
Ngày 07/05/2019 |
24
Chia sẻ tài liệu: Bài 4. Chuyện người con gái Nam Xương thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ MÔN NGỮ VĂN LỚP 9A1
KIỂM TRA MIỆNG
1. Cảm nhận của em về vẻ đẹp của Vũ Nương thể hiện qua phần 1.
Chuyện người con gái Nam Xương
(Trích: “Truyền kì mạn lục” - Nguyễn Dữ)
Tiết 17: Văn bản:
II. Tìm hiểu văn bản.
2. Nỗi oan khuất của Vũ Nương
Tiết : 17
CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG
* Nguyên nhân:
2. Nỗi oan khuất của Vũ Nương
*Nguyên nhân:
- Cuộc hôn nhân không bình đẳng
- Tính cách đa nghi, ít học, cố chấp của Trương Sinh
- Lời nói ngây thơ của bé Đản
Trực tiếp
Gián tiếp
- Hoàn cảnh xã hội lúc bấy giờ
+ Xã hội trọng nam khinh nữ
+ Đất nước có chiến tranh
→ Nhân cách trong sạch, ngay thẳng, cao thương; số phận hẩm hiu
II. Tìm hiểu văn bản.
2. Nỗi oan khuất của Vũ Nương
Tiết : 17
CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG
3. Hình ảnh cái bóng
3. Hình ảnh cái bóng
Hình ảnh cái bóng
Với Vũ Nương
-Dỗ con.
-Cho khuây nỗi nhớ chồng
-Là tình yêu thương dành cho
chồng con.
Là người đàn ông lạ, bí ẩn
Với bé Đản
-Lần 1: Là bằng chứng cho sự
hư hỏng của vợ
Với Tr. Sinh
-Lần 2: Mở mắt cho chàng
tỉnh ngộ về tai họa do chàng
gây ra.
→Chi tiết thắt nút
→Chi tiết mở nút
II. Tìm hiểu văn bản.
2. Nỗi oan khuất của Vũ Nương
Tiết : 17
CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG
4. Thái độ của tác giả
- Phê phán sự ghen tuông mù quáng của Trương Sinh
- Ca ngợi người phụ nữ tiết hạnh Vũ Nương
5. Những yếu tố kì ảo trong truyện
3. Hình ảnh cái bóng
5. Những yếu tố kì ảo trong truyện
- Phan Lang nằm mộng rồi thả rùa
- Phan Lang lạc vào động rùa của Linh Phi được đãi yến tiệc và gặp Vũ Nương, được sứ giả của Linh Phi rẽ nước đưa về dương thế
- Hình ảnh Vũ Nương hiện ra sau khi Trương Sinh lập đàn giải oan cho nàng ở bến Hoàng Giang lung linh huyền ảo
→ Các yếu tố kì ảo được đưa xen kẽ với các yếu tố thực
Đền Vũ Điện, còn gọi là Đền Bà Vũ, miếu vợ chàng Trương, thuộc thôn Vũ Điện, xã Chân Lý, huyện Lý Nhân, Hà Nam.
Bảng di tích văn hóa trước cổng
Cổng đền
Một đoạn sông Hoµng Giang trước đền
5. Những yếu tố kì ảo trong truyện
- Phan Lang nằm mộng rồi thả rùa
- Phan Lang lạc vào động rùa của Linh Phi được đãi yến tiệc và gặp Vũ Nương, được sứ giả của Linh Phi rẽ nước đưa về dương thế
- Hình ảnh Vũ Nương hiện ra sau khi Trương Sinh lập đàn giải oan cho nàng ở bến Hoàng Giang lung linh huyền ảo
→ Các yếu tố kì ảo được đưa xen kẽ với các yếu tố thực
→ Thế giới kì ảo gần với cuộc sống thực, làm tăng thêm độ tin cậy
5. Những yếu tố kì ảo trong truyện
* Ý nghĩa:
- Hoàn chỉnh thêm nét đẹp vốn có của Vũ Nương
- Tạo nên một kết thúc có hậu cho tác phẩm
II. Tìm hiểu văn bản.
Tiết : 17
CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG
1 Nghệ thuật:
- Khai thác vốn văn học dân gian
- Sáng tạo về nhân vật, cách kể chuyện, sử dụng yếu tố truyền kỳ
- Sáng tạo nên một kết thúc tác phẩm không sáo mòn
III. Tổng kết.
II. Tìm hiểu văn bản.
Tiết : 17
CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG
1. Nghệ thuật:
- Với quan niệm hạnh phúc đã tan vỡ không thể hàn gắn được, truyện phê phán thói ghen tuông mù quáng và ngợi ca vẻ đẹp truyền thống của người phụ nữ Việt Nam
III. Tổng kết.
2. Ý nghĩa:
HƯỚNG DẪN HỌC TẬP
* Đối với bài học ở tiết học này
- Nắm được giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản.
- Tìm hiểu thêm về tác giả: Nguyễn Dữ và tác phẩm truyền kỳ..
- Nhớ được một số từ Hán Việt trong văn bản.
1. Nội dung học tập:
2. Luyện tập
- Tóm tắt lại truyện.
HƯỚNG DẪN HỌC TẬP
* Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:
- Tìm hiểu bài: Xưng hô trong hội thoại.
- Nghiên cứu câu hỏi 1 và ví dụ 2 sgk để tìm hiểu từ ngữ xưng hô và việc sử dụng từ ngữ xưng hô
Nghiên cứu bài tập 1,2,3,4,5,6 sgk/ 39, 40
1. Nội dung chuẩn bị:
CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ GIÁO
VÀ CÁC EM HỌC SINH!
KIỂM TRA MIỆNG
1. Cảm nhận của em về vẻ đẹp của Vũ Nương thể hiện qua phần 1.
Chuyện người con gái Nam Xương
(Trích: “Truyền kì mạn lục” - Nguyễn Dữ)
Tiết 17: Văn bản:
II. Tìm hiểu văn bản.
2. Nỗi oan khuất của Vũ Nương
Tiết : 17
CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG
* Nguyên nhân:
2. Nỗi oan khuất của Vũ Nương
*Nguyên nhân:
- Cuộc hôn nhân không bình đẳng
- Tính cách đa nghi, ít học, cố chấp của Trương Sinh
- Lời nói ngây thơ của bé Đản
Trực tiếp
Gián tiếp
- Hoàn cảnh xã hội lúc bấy giờ
+ Xã hội trọng nam khinh nữ
+ Đất nước có chiến tranh
→ Nhân cách trong sạch, ngay thẳng, cao thương; số phận hẩm hiu
II. Tìm hiểu văn bản.
2. Nỗi oan khuất của Vũ Nương
Tiết : 17
CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG
3. Hình ảnh cái bóng
3. Hình ảnh cái bóng
Hình ảnh cái bóng
Với Vũ Nương
-Dỗ con.
-Cho khuây nỗi nhớ chồng
-Là tình yêu thương dành cho
chồng con.
Là người đàn ông lạ, bí ẩn
Với bé Đản
-Lần 1: Là bằng chứng cho sự
hư hỏng của vợ
Với Tr. Sinh
-Lần 2: Mở mắt cho chàng
tỉnh ngộ về tai họa do chàng
gây ra.
→Chi tiết thắt nút
→Chi tiết mở nút
II. Tìm hiểu văn bản.
2. Nỗi oan khuất của Vũ Nương
Tiết : 17
CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG
4. Thái độ của tác giả
- Phê phán sự ghen tuông mù quáng của Trương Sinh
- Ca ngợi người phụ nữ tiết hạnh Vũ Nương
5. Những yếu tố kì ảo trong truyện
3. Hình ảnh cái bóng
5. Những yếu tố kì ảo trong truyện
- Phan Lang nằm mộng rồi thả rùa
- Phan Lang lạc vào động rùa của Linh Phi được đãi yến tiệc và gặp Vũ Nương, được sứ giả của Linh Phi rẽ nước đưa về dương thế
- Hình ảnh Vũ Nương hiện ra sau khi Trương Sinh lập đàn giải oan cho nàng ở bến Hoàng Giang lung linh huyền ảo
→ Các yếu tố kì ảo được đưa xen kẽ với các yếu tố thực
Đền Vũ Điện, còn gọi là Đền Bà Vũ, miếu vợ chàng Trương, thuộc thôn Vũ Điện, xã Chân Lý, huyện Lý Nhân, Hà Nam.
Bảng di tích văn hóa trước cổng
Cổng đền
Một đoạn sông Hoµng Giang trước đền
5. Những yếu tố kì ảo trong truyện
- Phan Lang nằm mộng rồi thả rùa
- Phan Lang lạc vào động rùa của Linh Phi được đãi yến tiệc và gặp Vũ Nương, được sứ giả của Linh Phi rẽ nước đưa về dương thế
- Hình ảnh Vũ Nương hiện ra sau khi Trương Sinh lập đàn giải oan cho nàng ở bến Hoàng Giang lung linh huyền ảo
→ Các yếu tố kì ảo được đưa xen kẽ với các yếu tố thực
→ Thế giới kì ảo gần với cuộc sống thực, làm tăng thêm độ tin cậy
5. Những yếu tố kì ảo trong truyện
* Ý nghĩa:
- Hoàn chỉnh thêm nét đẹp vốn có của Vũ Nương
- Tạo nên một kết thúc có hậu cho tác phẩm
II. Tìm hiểu văn bản.
Tiết : 17
CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG
1 Nghệ thuật:
- Khai thác vốn văn học dân gian
- Sáng tạo về nhân vật, cách kể chuyện, sử dụng yếu tố truyền kỳ
- Sáng tạo nên một kết thúc tác phẩm không sáo mòn
III. Tổng kết.
II. Tìm hiểu văn bản.
Tiết : 17
CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG
1. Nghệ thuật:
- Với quan niệm hạnh phúc đã tan vỡ không thể hàn gắn được, truyện phê phán thói ghen tuông mù quáng và ngợi ca vẻ đẹp truyền thống của người phụ nữ Việt Nam
III. Tổng kết.
2. Ý nghĩa:
HƯỚNG DẪN HỌC TẬP
* Đối với bài học ở tiết học này
- Nắm được giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản.
- Tìm hiểu thêm về tác giả: Nguyễn Dữ và tác phẩm truyền kỳ..
- Nhớ được một số từ Hán Việt trong văn bản.
1. Nội dung học tập:
2. Luyện tập
- Tóm tắt lại truyện.
HƯỚNG DẪN HỌC TẬP
* Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:
- Tìm hiểu bài: Xưng hô trong hội thoại.
- Nghiên cứu câu hỏi 1 và ví dụ 2 sgk để tìm hiểu từ ngữ xưng hô và việc sử dụng từ ngữ xưng hô
Nghiên cứu bài tập 1,2,3,4,5,6 sgk/ 39, 40
1. Nội dung chuẩn bị:
CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ GIÁO
VÀ CÁC EM HỌC SINH!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Yến Nhi
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)