Bài 4. Chuyện người con gái Nam Xương
Chia sẻ bởi Võ Thị Hồng Hà |
Ngày 07/05/2019 |
28
Chia sẻ tài liệu: Bài 4. Chuyện người con gái Nam Xương thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
1
MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức:
* Cốt truyện, nhân vật, sự kiện trong một tác phẩm truyền kì.
* Hiện thực về số phận của người phụ nữ Việt Nam dưới chế độ cũ và vẻ đẹp truyền thống của họ.
* Sự thành công của tác giả về nghệ thuật kể chuyện.
* Mối liên hệ giữa tác phẩm và truyện “ Vợ chàng Trương ”.
2. Kĩ năng:
* Vận dụng kiến thức đã học để đọc- hiểu tác phẩm viết theo thể loại truyền kì.
* Cảm nhận được những chi tiết nghệ thuật độc đáo trong tác phẩm tự sự có nguồn gốc dân gian.
* Kể lại được truyện.
3. Thái độ:
Có ý thức tôn trọng phụ nữ, thực hiện quyền bình đẳng nam nữ.
LÊN LỚP:
1. Ổn định:
2
2.Kiểm tra bài cũ:
a. Xếp cột tương ứng:
1. Phương châm về chất. A. Nói đủ nội dung.
2. Phương châm về lượng B. Nói đúng nội dung
3. Phương châm quan hệ C. Nói rõ ràng
4. Phương châm cách thức D. Nói cùng đề tài
E. Nói tế nhị
b. Câu trả lời trong đoạn hội thoại sau có vi phạm phương châm quan hệ? Vì sao?
A: Còn cơm không? Tớ đói rồi.
B. Cúp điện mà.
* Không. Vì câu trả lời hàm ý: do cúp điện nên không có nấu cơm. Nghĩa là B nói cùng đề tài với A.
1 B
2 A
3 D
4 C
3
3. Bài mới:
Giới thiệu bài:
Xưa nay, những truyện hoang đường, mộng mị vẫn có sức hấp dẫn riêng. Vì sao? ( Cho HS trình bày ý kiến ).
Bởi truyện có nhiều tình tiết kì ảo, giàu trí tưởng tượng, có những thế giới, những con người lung linh, lung linh…Và đằng sau những tình tiết kì ảo là cả một câu chuyện rất thực, thực đến đau lòng, thương cảm…Một trong những truyện như vậy là Chuyện người con gái Nam Xương của Nguyễn Dữ.
4
A. Tác giả. Tác phẩm:
1. Nguyễn Dữ:
* Sống thế kỉ XVI.
* Học rộng, tài cao nhưng tránh
vòng danh lợi, làm quan một năm rồi
về sống ẩn dật ở quê nhà.
2. Chuyện người con gái Nam Xương
* Truyền kì mạn lục
* Chữ Hán
* Sáng tạo lại từ truyện dân gian
“ Vợ chàng Trương ”.
1. Em hãy giới thiệu vài nét
về tác giả!
2. Em biết gì về tác phẩm
“ Chuyện người con gái Nam Xương ”? ( Truyền kì mạn lục? ).
5
6
B. Đọc- hiểu văn bản:
1. Đọc:
* Phân biệt lời tác giả, lời các nhân
vật.
* Lời Vũ Nương: thống thiết-khi
thanh minh, thề nguyện; đầy tâm sự;
khi nhờ nhắn Phan Lang; có chút
nhẹ lòng khi trở về trong buổi giải oan.
2. Chú thích : từ ngữ khó- Hán Việt.
3. Tóm tắt:
3. Bố cục văn bản?
a. Vũ Nương trước khi xảy ra nỗi oan.
b. Vũ Nương bị nỗi oan tình.
c. Vũ Nương dưới thủy cung và được giải oan.
7
B. Đọc- hiểu văn bản:
1.Vũ Nương trước khi
bị nỗi hàm oan.
a. Khi mới về nhà chồng:
* Luôn giữ gìn khuôn phép.
* Không để xảy ra bất hòa.
→ Ý tứ, chăm lo hạnh phúc gia
đình.
1/ 1. Em hãy nhắc lại khái quát nội dung phần 1!
2. Khi mới về nhà chồng, VN cư xử với chồng ntn? Vì sao?
8
4. Củng cố: Sắp xếp các câu sau theo diễn biến truyện!
A. Một hôm , bên ngọn đèn, nghe đứa con chỉ bóng mình trên tường mà nói là cha bé đến, Sinh chợt hiểu ra nhưng đã muộn màng.
B. Chồng đi lính, Nương ở nhà nuôi con, chăm sóc mẹ già và trông ngóng ngày sum họp. Rồi người mẹ mất, Nương tang ma tử tế.
C. Nương trầm mình nhưng được Linh Phi cứu sống và cho ở dưới thủy cung.
D. Vũ Nương là vợ Trương Sinh, tính tình thùy mị, nết na, tư dung tốt đẹp.
E. Chồng về, nghe lời con trẻ, nghi oan Nương ngoại tình nên đánh đập, đuổi xô khiến Nương trầm mình chết oan.
G. Buổi giải oan, Nương hiện về nhưng chỉ để cảm ơn chồng và nói lời vĩnh biệt.
H. Ở đây, gặp Phan Lang- người cùng làng, Nương nhờ Lang nhắn với Sinh lập đàn giải oan cho mình.
9
4. Củng cố: Sắp xếp các chi tiết sau theo diễn biến truyện.
D. Vũ Nương là vợ Trương Sinh, tính tình thùy mị, nết na, tư dung tốt đẹp.
B. Chồng đi lính, Nương ở nhà nuôi con, chăm sóc mẹ già và trông ngóng ngày sum họp. Rồi người mẹ mất, Nương tang ma tử tế.
E. Chồng về, nghe lời con trẻ, nghi oan Nương ngoại tình nên đánh đập, đuổi xô khiến Nương phải trầm mình chết oan.
A. Một hôm, bên ngọn đèn, nghe con chỉ bóng mình trên tường mà nói là cha bé đến, Sinh chợt hiểu ra nhưng đã muộn màng.
C. Nương trầm mình nhưng được Linh Phi cứu sống và cho ở dưới thủy cung.
H. Ở đây, gặp Phan Lang- người cùng làng, Nương nhờ Lang khi về dương trần nhắn với Sinh lập đàn giải oan cho mình.
G. Buổi giải oan, Nương hiện về nhưng chỉ để cảm ơn chồng và nói lời vĩnh biệt.
10
5. Dặn dò:
a. Đọc và tóm tắt truyện.
b. Nắm chung về tác giả, tác phẩm.
c. Nắm bố cục tác phẩm.
d. Phân tích được hình ảnh Vũ Nương khi mới về nhà chồng.
e. Trả lời các câu hỏi theo SGK/ 51.
11
Cảm ơn quý thầy cô
MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức:
* Cốt truyện, nhân vật, sự kiện trong một tác phẩm truyền kì.
* Hiện thực về số phận của người phụ nữ Việt Nam dưới chế độ cũ và vẻ đẹp truyền thống của họ.
* Sự thành công của tác giả về nghệ thuật kể chuyện.
* Mối liên hệ giữa tác phẩm và truyện “ Vợ chàng Trương ”.
2. Kĩ năng:
* Vận dụng kiến thức đã học để đọc- hiểu tác phẩm viết theo thể loại truyền kì.
* Cảm nhận được những chi tiết nghệ thuật độc đáo trong tác phẩm tự sự có nguồn gốc dân gian.
* Kể lại được truyện.
3. Thái độ:
Có ý thức tôn trọng phụ nữ, thực hiện quyền bình đẳng nam nữ.
LÊN LỚP:
1. Ổn định:
2
2.Kiểm tra bài cũ:
a. Xếp cột tương ứng:
1. Phương châm về chất. A. Nói đủ nội dung.
2. Phương châm về lượng B. Nói đúng nội dung
3. Phương châm quan hệ C. Nói rõ ràng
4. Phương châm cách thức D. Nói cùng đề tài
E. Nói tế nhị
b. Câu trả lời trong đoạn hội thoại sau có vi phạm phương châm quan hệ? Vì sao?
A: Còn cơm không? Tớ đói rồi.
B. Cúp điện mà.
* Không. Vì câu trả lời hàm ý: do cúp điện nên không có nấu cơm. Nghĩa là B nói cùng đề tài với A.
1 B
2 A
3 D
4 C
3
3. Bài mới:
Giới thiệu bài:
Xưa nay, những truyện hoang đường, mộng mị vẫn có sức hấp dẫn riêng. Vì sao? ( Cho HS trình bày ý kiến ).
Bởi truyện có nhiều tình tiết kì ảo, giàu trí tưởng tượng, có những thế giới, những con người lung linh, lung linh…Và đằng sau những tình tiết kì ảo là cả một câu chuyện rất thực, thực đến đau lòng, thương cảm…Một trong những truyện như vậy là Chuyện người con gái Nam Xương của Nguyễn Dữ.
4
A. Tác giả. Tác phẩm:
1. Nguyễn Dữ:
* Sống thế kỉ XVI.
* Học rộng, tài cao nhưng tránh
vòng danh lợi, làm quan một năm rồi
về sống ẩn dật ở quê nhà.
2. Chuyện người con gái Nam Xương
* Truyền kì mạn lục
* Chữ Hán
* Sáng tạo lại từ truyện dân gian
“ Vợ chàng Trương ”.
1. Em hãy giới thiệu vài nét
về tác giả!
2. Em biết gì về tác phẩm
“ Chuyện người con gái Nam Xương ”? ( Truyền kì mạn lục? ).
5
6
B. Đọc- hiểu văn bản:
1. Đọc:
* Phân biệt lời tác giả, lời các nhân
vật.
* Lời Vũ Nương: thống thiết-khi
thanh minh, thề nguyện; đầy tâm sự;
khi nhờ nhắn Phan Lang; có chút
nhẹ lòng khi trở về trong buổi giải oan.
2. Chú thích : từ ngữ khó- Hán Việt.
3. Tóm tắt:
3. Bố cục văn bản?
a. Vũ Nương trước khi xảy ra nỗi oan.
b. Vũ Nương bị nỗi oan tình.
c. Vũ Nương dưới thủy cung và được giải oan.
7
B. Đọc- hiểu văn bản:
1.Vũ Nương trước khi
bị nỗi hàm oan.
a. Khi mới về nhà chồng:
* Luôn giữ gìn khuôn phép.
* Không để xảy ra bất hòa.
→ Ý tứ, chăm lo hạnh phúc gia
đình.
1/ 1. Em hãy nhắc lại khái quát nội dung phần 1!
2. Khi mới về nhà chồng, VN cư xử với chồng ntn? Vì sao?
8
4. Củng cố: Sắp xếp các câu sau theo diễn biến truyện!
A. Một hôm , bên ngọn đèn, nghe đứa con chỉ bóng mình trên tường mà nói là cha bé đến, Sinh chợt hiểu ra nhưng đã muộn màng.
B. Chồng đi lính, Nương ở nhà nuôi con, chăm sóc mẹ già và trông ngóng ngày sum họp. Rồi người mẹ mất, Nương tang ma tử tế.
C. Nương trầm mình nhưng được Linh Phi cứu sống và cho ở dưới thủy cung.
D. Vũ Nương là vợ Trương Sinh, tính tình thùy mị, nết na, tư dung tốt đẹp.
E. Chồng về, nghe lời con trẻ, nghi oan Nương ngoại tình nên đánh đập, đuổi xô khiến Nương trầm mình chết oan.
G. Buổi giải oan, Nương hiện về nhưng chỉ để cảm ơn chồng và nói lời vĩnh biệt.
H. Ở đây, gặp Phan Lang- người cùng làng, Nương nhờ Lang nhắn với Sinh lập đàn giải oan cho mình.
9
4. Củng cố: Sắp xếp các chi tiết sau theo diễn biến truyện.
D. Vũ Nương là vợ Trương Sinh, tính tình thùy mị, nết na, tư dung tốt đẹp.
B. Chồng đi lính, Nương ở nhà nuôi con, chăm sóc mẹ già và trông ngóng ngày sum họp. Rồi người mẹ mất, Nương tang ma tử tế.
E. Chồng về, nghe lời con trẻ, nghi oan Nương ngoại tình nên đánh đập, đuổi xô khiến Nương phải trầm mình chết oan.
A. Một hôm, bên ngọn đèn, nghe con chỉ bóng mình trên tường mà nói là cha bé đến, Sinh chợt hiểu ra nhưng đã muộn màng.
C. Nương trầm mình nhưng được Linh Phi cứu sống và cho ở dưới thủy cung.
H. Ở đây, gặp Phan Lang- người cùng làng, Nương nhờ Lang khi về dương trần nhắn với Sinh lập đàn giải oan cho mình.
G. Buổi giải oan, Nương hiện về nhưng chỉ để cảm ơn chồng và nói lời vĩnh biệt.
10
5. Dặn dò:
a. Đọc và tóm tắt truyện.
b. Nắm chung về tác giả, tác phẩm.
c. Nắm bố cục tác phẩm.
d. Phân tích được hình ảnh Vũ Nương khi mới về nhà chồng.
e. Trả lời các câu hỏi theo SGK/ 51.
11
Cảm ơn quý thầy cô
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Võ Thị Hồng Hà
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)