Bài 4. Chuyện người con gái Nam Xương
Chia sẻ bởi Trần Ngân |
Ngày 07/05/2019 |
25
Chia sẻ tài liệu: Bài 4. Chuyện người con gái Nam Xương thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG
(Truyền kỳ mạn lục – Nguyễn Dữ)
1) Sơ lược tác giả - tác phẩm:
CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI
NAM XƯƠNG
Nguyễn Dữ
- Ông sống vào nửa đầu thế kỉ XVI, là học trò giỏi của Tuyết Giang Phu Tử Nguyễn Bỉnh Khiêm.
- Sống vào thời kì chế độ phong kiến Lê-Mạc-Trịnh tranh giành quyền lực, loạn lạc triền miên, dân tình khốn khổ.
- Học rộng , tài cao, đỗ kỳ thi hương, chỉ làm quan một năm rồi cáo về, sống ẩn dật ở vùng núi rừng Thanh Hoá.
a. Tác giả: Nguyễn Dữ, sống ở thế kỉ XVI, ông học rộng tài cao, làm quan một năm rồi về nhà nuôi mẹ, viết sách.
1) Sơ lược tác giả - tác phẩm:
CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI
NAM XƯƠNG
a) Tác giả:
b) Tác phẩm:
b) Tác phẩm:
- Tác phẩm “Truyền kì mạn lục” gồm 20 truyện, viết bằng chữ Hán; nhân vật chính thường là những người phụ nữ đức hạnh nhưng cuộc đời bất hạnh; những trí thức có tâm huyết tìm cách vượt ra ngoài lễ giáo phong kiến.
- “Chuyện người con gái Nam Xương” là một trong số hai mươi truyện của “Truyền kì mạn lục”.
* Chú thích: 6, 13, 19, 21, 22, 25, 27, 29, 30, 31, 32, 34, 35
+ Phần 1: Từ đầu… “cha mẹ đẻ mình”: Cuộc hôn nhân giữa Trương Sinh và Vũ Nương, những phẩm hạnh của nàng.
2) Đọc - hiểu văn bản.
- Bố cục:
3 phần:
+ Phần 2: Tiếp… “trót đã qua rồi”: Nỗi oan và cái chết bi thảm của Vũ Nương.
+ Phần 3: Còn lại. Cuộc sống của Vũ Nương dưới thủy cung và sự giải oan của nàng)
3) Phân tích:
Nhân vật Vũ Nương
- Trước khi lấy chồng:
thuỳ mị, nết na, tư dung tốt đẹp.
- Trong đời sống vợ chồng
: cố giữ
gìn khuôn phép, không để vợ chồng phải bất hoà.
Vũ Nương luôn biết giữ gìn hạnh phúc gia đình.
- Khi tiễn chồng đi lính
: chẳng
mong được đeo ấn phong hầu…chỉ mong…bình yên…
Cảm thông với những nỗi vất vả của chồng, không trông mong vinh hiển; chỉ khát khao hạnh phúc.
- Trong những ngày vắng chồng:
Nỗi buồn nhớ kéo dài theo năm tháng
+ Nỗi buồn nhớ kéo dài theo năm tháng.
+ Sinh con, nuôi dạy con.
+ Chăm sóc mẹ chồng đau ốm.
+ Lo ma chay tế lễ lúc mẹ chồng qua đời.
Vũ Nương là người vợ thuỷ chung, người mẹ hiền, người con dâu hiếu thảo.
Người phụ nữ đức hạnh.
- Khi chồng đi lính trở về:
Vũ Nương bị chồng nghi oan, nàng giãi bày và minh oan nhưng chồng nàng một mực không tin, nàng tìm về với cái chết.
Cách sắp xếp lời thoại hợp lí, miêu tả tâm lí và xây dựng tính cách nhân vật.
Vũ Nương là người phụ nữ bất hạnh.
Tố cáo xã hội phong kiến đối xử bất công với người phụ nữ; lên án chiến tranh phong kiến; cảm thương với những nỗi khổ của người phụ nữ trong xã hội ấy.
- Cuộc sống dưới thuỷ cung:
Khi gặp Phan Lang, Vũ Nương đã tâm sự nỗi oan, nỗi đau đớn tủi nhục; khao khát được minh oan; khao khát cuộc sống hạnh phúc bên chồng con, gia đình; coi trọng cuộc sống ân nghĩa, thuỷ chung.
Yếu tố kì ảo.
Hoàn chỉnh thêm những nét đẹp vốn có của Vũ Nương, thể hiện ước mơ của nhân dân về sự công bằng.
4) Tổng kết:
- Xây dựng truyện hấp dẫn, khắc hoạ tính cách nhân vật hợp lí, sâu sắc, kết hợp giữa yếu tố hiện thực và yếu tố kì ảo
- Cảm thương cho số phận oan nghiệt của người phụ nữ; khẳng định vẻ đẹp truyền thống của họ; tố cáo xã hội phong kiến.
(Truyền kỳ mạn lục – Nguyễn Dữ)
1) Sơ lược tác giả - tác phẩm:
CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI
NAM XƯƠNG
Nguyễn Dữ
- Ông sống vào nửa đầu thế kỉ XVI, là học trò giỏi của Tuyết Giang Phu Tử Nguyễn Bỉnh Khiêm.
- Sống vào thời kì chế độ phong kiến Lê-Mạc-Trịnh tranh giành quyền lực, loạn lạc triền miên, dân tình khốn khổ.
- Học rộng , tài cao, đỗ kỳ thi hương, chỉ làm quan một năm rồi cáo về, sống ẩn dật ở vùng núi rừng Thanh Hoá.
a. Tác giả: Nguyễn Dữ, sống ở thế kỉ XVI, ông học rộng tài cao, làm quan một năm rồi về nhà nuôi mẹ, viết sách.
1) Sơ lược tác giả - tác phẩm:
CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI
NAM XƯƠNG
a) Tác giả:
b) Tác phẩm:
b) Tác phẩm:
- Tác phẩm “Truyền kì mạn lục” gồm 20 truyện, viết bằng chữ Hán; nhân vật chính thường là những người phụ nữ đức hạnh nhưng cuộc đời bất hạnh; những trí thức có tâm huyết tìm cách vượt ra ngoài lễ giáo phong kiến.
- “Chuyện người con gái Nam Xương” là một trong số hai mươi truyện của “Truyền kì mạn lục”.
* Chú thích: 6, 13, 19, 21, 22, 25, 27, 29, 30, 31, 32, 34, 35
+ Phần 1: Từ đầu… “cha mẹ đẻ mình”: Cuộc hôn nhân giữa Trương Sinh và Vũ Nương, những phẩm hạnh của nàng.
2) Đọc - hiểu văn bản.
- Bố cục:
3 phần:
+ Phần 2: Tiếp… “trót đã qua rồi”: Nỗi oan và cái chết bi thảm của Vũ Nương.
+ Phần 3: Còn lại. Cuộc sống của Vũ Nương dưới thủy cung và sự giải oan của nàng)
3) Phân tích:
Nhân vật Vũ Nương
- Trước khi lấy chồng:
thuỳ mị, nết na, tư dung tốt đẹp.
- Trong đời sống vợ chồng
: cố giữ
gìn khuôn phép, không để vợ chồng phải bất hoà.
Vũ Nương luôn biết giữ gìn hạnh phúc gia đình.
- Khi tiễn chồng đi lính
: chẳng
mong được đeo ấn phong hầu…chỉ mong…bình yên…
Cảm thông với những nỗi vất vả của chồng, không trông mong vinh hiển; chỉ khát khao hạnh phúc.
- Trong những ngày vắng chồng:
Nỗi buồn nhớ kéo dài theo năm tháng
+ Nỗi buồn nhớ kéo dài theo năm tháng.
+ Sinh con, nuôi dạy con.
+ Chăm sóc mẹ chồng đau ốm.
+ Lo ma chay tế lễ lúc mẹ chồng qua đời.
Vũ Nương là người vợ thuỷ chung, người mẹ hiền, người con dâu hiếu thảo.
Người phụ nữ đức hạnh.
- Khi chồng đi lính trở về:
Vũ Nương bị chồng nghi oan, nàng giãi bày và minh oan nhưng chồng nàng một mực không tin, nàng tìm về với cái chết.
Cách sắp xếp lời thoại hợp lí, miêu tả tâm lí và xây dựng tính cách nhân vật.
Vũ Nương là người phụ nữ bất hạnh.
Tố cáo xã hội phong kiến đối xử bất công với người phụ nữ; lên án chiến tranh phong kiến; cảm thương với những nỗi khổ của người phụ nữ trong xã hội ấy.
- Cuộc sống dưới thuỷ cung:
Khi gặp Phan Lang, Vũ Nương đã tâm sự nỗi oan, nỗi đau đớn tủi nhục; khao khát được minh oan; khao khát cuộc sống hạnh phúc bên chồng con, gia đình; coi trọng cuộc sống ân nghĩa, thuỷ chung.
Yếu tố kì ảo.
Hoàn chỉnh thêm những nét đẹp vốn có của Vũ Nương, thể hiện ước mơ của nhân dân về sự công bằng.
4) Tổng kết:
- Xây dựng truyện hấp dẫn, khắc hoạ tính cách nhân vật hợp lí, sâu sắc, kết hợp giữa yếu tố hiện thực và yếu tố kì ảo
- Cảm thương cho số phận oan nghiệt của người phụ nữ; khẳng định vẻ đẹp truyền thống của họ; tố cáo xã hội phong kiến.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Ngân
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)