Bài 4. Chuyện người con gái Nam Xương
Chia sẻ bởi Lê Ngoc Sang |
Ngày 07/05/2019 |
26
Chia sẻ tài liệu: Bài 4. Chuyện người con gái Nam Xương thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Văn bản 9
Người thực hiện: Lê Ngọc Sang
Trường THCS Tân Kiên
VĂN BẢN 9
CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG
NGUYỄN DỮ
CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG
(Trích truyền kì mạn lục – Nguyễn Dữ)
Câu nào nói lên trẻ em phải được
hưởng quyền lợi chính đáng của mình ?
Tất cả trẻ em trên thế giới đều trong trắng.
Trẻ em phải được sống trong vui tươi, thanh bình, được chơi, được học và phát triển.
Trẻ em dễ bị tổn thương.
Trẻ em hiểu biết, ham hoạt động và đầy ước mơ.
Rất tiếc
Tiếc thật
ồ! Sai rồi
Đúng rồi !
www.themegallery.com
CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG
(Trích truyền kì mạn lục – Nguyễn Dữ)
I. ĐỌC HIỂU CHÚ THÍCH:
1. Tác giả:
Em hãy cho
biết một vài nét chính
về tác giả Nguyễn Dữ ?
CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG
(Trích truyền kì mạn lục – Nguyễn Dữ)
SGK / 48, 49
I. ĐỌC HIỂU CHÚ THÍCH:
1. Tác giả:
SGK / 48, 49
2. Tác phẩm:
Các em hãy lắng nghe !
CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG
(Trích truyền kì mạn lục – Nguyễn Dữ)
CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG
(Trích truyền kì mạn lục – Nguyễn Dữ)
Vũ Thị Thiết, người con gái quê ở Nam Xương, tính đã thuỳ mị, nết na, lại thêm tư dung tốt đẹp. Trong làng có chàng Trương Sinh, mến vì dung hạnh, xin với mẹ đem trăm lạng vàng cưới về. Song Trương có tính đa nghi, đối với vợ phòng ngừa quá sức. Nàng cũng giữ gìn khuôn phép, không từng để lúc nào vợ chồng phải đến thất hoà …
I. ĐỌC HIỂU CHÚ THÍCH:
1. Tác giả:
2. Tác phẩm:
- Trích truyện thứ 16 trong truyền kì mạn lục.
Em hãy cho biết xuất
xứ của truyện ?
CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG
(Trích truyền kì mạn lục – Nguyễn Dữ)
SGK / 48, 49
I. ĐỌC HIỂU CHÚ THÍCH:
1. Tác giả:
2. Tác phẩm:
- Trích truyện thứ 16 trong truyền kì mạn lục.
Truyền kì mạn lục: gồm 20 truyện, ghi lại những
truyện kì lạ.
Em hiểu thế nào là truyền kì mạn lục?
CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG
(Trích truyền kì mạn lục – Nguyễn Dữ)
SGK / 48, 49
- Nhân vật chính: Người phụ nữ bất hạnh, có phẩm chất tốt đẹp và khao khát được hạnh phúc.
Em hãy tóm tắt ngắn gọn văn bản
“Chuyện người con gái Nam Xương”
của Nguyễn Dữ ?
- Vũ Nương là người con gái thuỳ mị, nết na, lấy chồng là Trương Sinh, người ít học, tính đa nghi.
- Trương Sinh phải đi lính, Vũ Nương sinh con, chăm sóc mẹ chồng chu đáo. Mẹ chồng ốm rồi mất.
- Trương Sinh trở về nghe câu nói của con và nghi ngờ vợ. Vũ Nương bị oan, không thể giải bày, đã tự tử ở bến Hoàng Giang, được Linh Phi cứu giúp.
- Ở dưới thủy cung, Vũ Nương gặp Phan Lang, người cùng làng. Phan Lang được Linh Phi giúp trở về trần gian gặp Trương Sinh. Vũ Nương được giải oan nhưng nàng không trở về nhân gian được nữa.
TÓM TẮT VĂN BẢN
Đền Vũ Điện, còn gọi là Đền Bà Vũ, miếu vợ chàng Trương, thuộc thôn Vũ Điện, xã Chân Lý, huyện Lý Nhân, Hà Nam.
Bảng di tích văn hóa trước cổng
Cổng đền
Một đoạn sông Hoµng Giang trước đền
I. ĐỌC HIỂU CHÚ THÍCH:
1. Tác giả:
2. Tác phẩm:
CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG
(Trích truyền kì mạn lục – Nguyễn Dữ)
SGK / 48, 49
Câu chuyện kể về ai ?
Kể về sự việc gì ?
Chuyện có thể chia làm mấy phần ?
- Trích truyện thứ 16 trong truyền kì mạn lục.
Truyền kì mạn lục: gồm 20 truyện, ghi lại những
truyện kì lạ.
- Nhân vật chính: Người phụ nữ bất hạnh, có phẩm chất tốt đẹp và khao khát được hạnh phúc.
BỐ CỤC
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN:
1. Vu Nuong - ngu?i ph? n? d?p ngu?i, d?p n?t:
Tư dung tốt đẹp, thuỳ mị, nết na
- Khi tiễn chồng: Cầu bình an trở về Không màng danh lợi.
Tác giả giới thiệu Vũ Nương
là người phụ nữ như thế nào ?
Đức tính gì là nét nổi bật ?
Trong những ngày đầu làm vợ,
nàng đã tỏ ra là người như thế nào ?
Khi tiễn chồng đi lính, nàng đã
dặn chồng như thế nào ? Em
hiểu được gì qua lời nói đó ?
- Khi làm vợ: Giữ gìn khuôn phép, không để thất hoà.
Đức hạnh là nét nổi bật.
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN:
1. Vu Nuong - ngu?i ph? n? d?p ngu?i, d?p n?t:
Tư dung tốt đẹp, thuỳ mị, nết na
- Khi tiễn chồng: Cầu bình an trở về Không màng danh lợi.
- Khi làm vợ: Giữ gìn khuôn phép, không để thất hoà.
Khi xa chồng, Vũ Nương
có những phẩm chất tốt đẹp nào ?
- Khi xa chồng: Thuỷ chung, hiếu thảo, thay chồng nuôi con, nuôi mẹ.
Đức hạnh là nét nổi bật.
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN:
1. Vu Nuong - ngu?i ph? n? d?p ngu?i, d?p n?t:
Tư dung tốt đẹp, thuỳ mị, nết na
- Khi tiễn chồng: Cầu bình an trở về Không màng danh lợi.
- Khi làm vợ: Giữ gìn khuôn phép, không để thất hoà.
- Khi xa chồng: Thuỷ chung, hiếu thảo, thay chồng nuôi con, nuôi mẹ.
Qua đó, em thấy
Vũ Nương là người
như thế nào ?
Là người phụ nữ đẹp người, đẹp nết.
Đức hạnh là nét nổi bật.
2. N?i oan ?c v ci ch?t bi th?m c?a Vu Nuong:
- Bị nghi ngờ thất tiết.
- Nguyên nhân:
Nỗi oan của Vũ Nương là gì ?
Tác giả dẫn dắt câu chuyện
như thế nào để nỗi oan không
thể thanh minh được ?
Tính cách Trương
Sinh được giới thiệu
như thế nào ?
Tính ghen tuông của chàng
được phát triển ra sao ?
Em có nhận xét gì về
cách xử sự đó ?
+ Lời nói từ miệng trẻ con.
+ Trương Sinh thất học, đa nghi.
2. N?i oan ?c v ci ch?t bi th?m c?a Vu Nuong:
- Bị nghi ngờ thất tiết.
- Nguyên nhân:
- Phân trần Khẳng định lòng chung thủy.
- Nói lên nỗi đau đớn tuyệt vọng khi không biết vì sao mình bị đối xử bất công.
- Thất vọng tột cùng.
Khi bị chồng nghi oan
như vậy, Vũ Nương đã
làm những việc gì ?
+ Lời nói từ miệng trẻ con.
+ Trương Sinh thất học, đa nghi.
Tự tử bày tỏ nỗi oan ức.
CÂU HỎI THẢO LUẬN
Vũ Nương lấy cái chết để bày tỏ nỗi oan của mình. Với tính cách của nàng điều đó có hợp lý không ?
3. Vũ Nương trở về cõi đời :
Em hãy phân tích sự
thay đổi ý định của Vũ
Nương khi gặp Phan Lang ?
- Muốn minh oan cho mình.
Nàng có ý định trở về với
chồng con không ?
Việc nàng không trở
về có ý nghĩa gì ?
Em có nhận xét gì về
cách dẫn dắt tình tiết
của truyện ?
Hãy tìm những yếu tố
kì ảo trong truyện ?
- Kiệu hoa, cờ tán, võng lọng rực rỡ, … lúc ẩn lúc hiện.
Việc đưa yếu tố kì ảo vào một
câu chuyện quen thuộc, tác
giả muốn thể hiện điều gì ?
Thể hiện ước mơ về sự công bằng của nhân dân.
4. Giá trị hiện thực:
Qua lời dặn dò của hai người
phụ nữ khi Trương Sinh đi lính, ta thấy
thái độ của họ và nhân dân đối với cuộc
chiến tranh phong kiến như thế nào ?
- Tố cáo cuộc chiến tranh phi nghĩa.
Em có suy nghĩ gì về cái chết của Vũ Nương ?
- Tố cáo quan niệm hẹp hòi.
- Tố cáo xã hội phụ quyền.
Qua phần phân tích, em có nhận xét
gì về nghệ thuật đặc sắc của truyện ?
Qua câu chuyện về cuộc đời và cái chết thương tâm của vũ Nương, Chuyện người con gái Nam Xương thể hiện niềm thương cảm đối với số phận oan nghiệt của người phụ nữ Việt Nam dưới chế độ phong kiến, đồng thời khẳng định vẻ đẹp truyền thống của họ. Tác phẩm là một áng văn hay, thành công về nghệ thuật dựng truyện, miêu tả nhân vật, kết hợp tự sự với trữ tình.
SGK / 51
Với nghệ thuật đặc sắc đó, em thấy số phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến như thế nào ?
IV. LUYỆN TẬP
Em hãy đọc một số câu thơ nói về phụ nữ mà em biết ?
Thành ngữ nào nói lên thân phận nhỏ nhoi, bi thảm của người phụ nữ dưới chế độ phong kiến?
Quyền huynh thế phụ
Cha truyền con nối
Cha nào con nấy
Chồng chúa vợ tôi
Sai rồi
Chúc mừng bạn
Sai rồi
Sai rồi
Thế nào là truyện truyền kì ?
Là loại văn xuôi tự sự, có nguồn gốc từ Trung Quốc.
Nhân vật chính là người phụ nữ và những tri thức có tâm huyết.
Có những yếu tố kì ảo.
Tất cả đều đúng.
Rất tiếc
Tiếc thật
ồ! Sai rồi
Đúng rồi !
- Học ghi nhớ, tác giả
Chuẩn bị:
Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp
Các em nhớ !
CHÚC CÁC EM HỌC GIỎI
Người thực hiện: Lê Ngọc Sang
Trường THCS Tân Kiên
VĂN BẢN 9
CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG
NGUYỄN DỮ
CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG
(Trích truyền kì mạn lục – Nguyễn Dữ)
Câu nào nói lên trẻ em phải được
hưởng quyền lợi chính đáng của mình ?
Tất cả trẻ em trên thế giới đều trong trắng.
Trẻ em phải được sống trong vui tươi, thanh bình, được chơi, được học và phát triển.
Trẻ em dễ bị tổn thương.
Trẻ em hiểu biết, ham hoạt động và đầy ước mơ.
Rất tiếc
Tiếc thật
ồ! Sai rồi
Đúng rồi !
www.themegallery.com
CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG
(Trích truyền kì mạn lục – Nguyễn Dữ)
I. ĐỌC HIỂU CHÚ THÍCH:
1. Tác giả:
Em hãy cho
biết một vài nét chính
về tác giả Nguyễn Dữ ?
CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG
(Trích truyền kì mạn lục – Nguyễn Dữ)
SGK / 48, 49
I. ĐỌC HIỂU CHÚ THÍCH:
1. Tác giả:
SGK / 48, 49
2. Tác phẩm:
Các em hãy lắng nghe !
CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG
(Trích truyền kì mạn lục – Nguyễn Dữ)
CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG
(Trích truyền kì mạn lục – Nguyễn Dữ)
Vũ Thị Thiết, người con gái quê ở Nam Xương, tính đã thuỳ mị, nết na, lại thêm tư dung tốt đẹp. Trong làng có chàng Trương Sinh, mến vì dung hạnh, xin với mẹ đem trăm lạng vàng cưới về. Song Trương có tính đa nghi, đối với vợ phòng ngừa quá sức. Nàng cũng giữ gìn khuôn phép, không từng để lúc nào vợ chồng phải đến thất hoà …
I. ĐỌC HIỂU CHÚ THÍCH:
1. Tác giả:
2. Tác phẩm:
- Trích truyện thứ 16 trong truyền kì mạn lục.
Em hãy cho biết xuất
xứ của truyện ?
CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG
(Trích truyền kì mạn lục – Nguyễn Dữ)
SGK / 48, 49
I. ĐỌC HIỂU CHÚ THÍCH:
1. Tác giả:
2. Tác phẩm:
- Trích truyện thứ 16 trong truyền kì mạn lục.
Truyền kì mạn lục: gồm 20 truyện, ghi lại những
truyện kì lạ.
Em hiểu thế nào là truyền kì mạn lục?
CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG
(Trích truyền kì mạn lục – Nguyễn Dữ)
SGK / 48, 49
- Nhân vật chính: Người phụ nữ bất hạnh, có phẩm chất tốt đẹp và khao khát được hạnh phúc.
Em hãy tóm tắt ngắn gọn văn bản
“Chuyện người con gái Nam Xương”
của Nguyễn Dữ ?
- Vũ Nương là người con gái thuỳ mị, nết na, lấy chồng là Trương Sinh, người ít học, tính đa nghi.
- Trương Sinh phải đi lính, Vũ Nương sinh con, chăm sóc mẹ chồng chu đáo. Mẹ chồng ốm rồi mất.
- Trương Sinh trở về nghe câu nói của con và nghi ngờ vợ. Vũ Nương bị oan, không thể giải bày, đã tự tử ở bến Hoàng Giang, được Linh Phi cứu giúp.
- Ở dưới thủy cung, Vũ Nương gặp Phan Lang, người cùng làng. Phan Lang được Linh Phi giúp trở về trần gian gặp Trương Sinh. Vũ Nương được giải oan nhưng nàng không trở về nhân gian được nữa.
TÓM TẮT VĂN BẢN
Đền Vũ Điện, còn gọi là Đền Bà Vũ, miếu vợ chàng Trương, thuộc thôn Vũ Điện, xã Chân Lý, huyện Lý Nhân, Hà Nam.
Bảng di tích văn hóa trước cổng
Cổng đền
Một đoạn sông Hoµng Giang trước đền
I. ĐỌC HIỂU CHÚ THÍCH:
1. Tác giả:
2. Tác phẩm:
CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG
(Trích truyền kì mạn lục – Nguyễn Dữ)
SGK / 48, 49
Câu chuyện kể về ai ?
Kể về sự việc gì ?
Chuyện có thể chia làm mấy phần ?
- Trích truyện thứ 16 trong truyền kì mạn lục.
Truyền kì mạn lục: gồm 20 truyện, ghi lại những
truyện kì lạ.
- Nhân vật chính: Người phụ nữ bất hạnh, có phẩm chất tốt đẹp và khao khát được hạnh phúc.
BỐ CỤC
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN:
1. Vu Nuong - ngu?i ph? n? d?p ngu?i, d?p n?t:
Tư dung tốt đẹp, thuỳ mị, nết na
- Khi tiễn chồng: Cầu bình an trở về Không màng danh lợi.
Tác giả giới thiệu Vũ Nương
là người phụ nữ như thế nào ?
Đức tính gì là nét nổi bật ?
Trong những ngày đầu làm vợ,
nàng đã tỏ ra là người như thế nào ?
Khi tiễn chồng đi lính, nàng đã
dặn chồng như thế nào ? Em
hiểu được gì qua lời nói đó ?
- Khi làm vợ: Giữ gìn khuôn phép, không để thất hoà.
Đức hạnh là nét nổi bật.
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN:
1. Vu Nuong - ngu?i ph? n? d?p ngu?i, d?p n?t:
Tư dung tốt đẹp, thuỳ mị, nết na
- Khi tiễn chồng: Cầu bình an trở về Không màng danh lợi.
- Khi làm vợ: Giữ gìn khuôn phép, không để thất hoà.
Khi xa chồng, Vũ Nương
có những phẩm chất tốt đẹp nào ?
- Khi xa chồng: Thuỷ chung, hiếu thảo, thay chồng nuôi con, nuôi mẹ.
Đức hạnh là nét nổi bật.
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN:
1. Vu Nuong - ngu?i ph? n? d?p ngu?i, d?p n?t:
Tư dung tốt đẹp, thuỳ mị, nết na
- Khi tiễn chồng: Cầu bình an trở về Không màng danh lợi.
- Khi làm vợ: Giữ gìn khuôn phép, không để thất hoà.
- Khi xa chồng: Thuỷ chung, hiếu thảo, thay chồng nuôi con, nuôi mẹ.
Qua đó, em thấy
Vũ Nương là người
như thế nào ?
Là người phụ nữ đẹp người, đẹp nết.
Đức hạnh là nét nổi bật.
2. N?i oan ?c v ci ch?t bi th?m c?a Vu Nuong:
- Bị nghi ngờ thất tiết.
- Nguyên nhân:
Nỗi oan của Vũ Nương là gì ?
Tác giả dẫn dắt câu chuyện
như thế nào để nỗi oan không
thể thanh minh được ?
Tính cách Trương
Sinh được giới thiệu
như thế nào ?
Tính ghen tuông của chàng
được phát triển ra sao ?
Em có nhận xét gì về
cách xử sự đó ?
+ Lời nói từ miệng trẻ con.
+ Trương Sinh thất học, đa nghi.
2. N?i oan ?c v ci ch?t bi th?m c?a Vu Nuong:
- Bị nghi ngờ thất tiết.
- Nguyên nhân:
- Phân trần Khẳng định lòng chung thủy.
- Nói lên nỗi đau đớn tuyệt vọng khi không biết vì sao mình bị đối xử bất công.
- Thất vọng tột cùng.
Khi bị chồng nghi oan
như vậy, Vũ Nương đã
làm những việc gì ?
+ Lời nói từ miệng trẻ con.
+ Trương Sinh thất học, đa nghi.
Tự tử bày tỏ nỗi oan ức.
CÂU HỎI THẢO LUẬN
Vũ Nương lấy cái chết để bày tỏ nỗi oan của mình. Với tính cách của nàng điều đó có hợp lý không ?
3. Vũ Nương trở về cõi đời :
Em hãy phân tích sự
thay đổi ý định của Vũ
Nương khi gặp Phan Lang ?
- Muốn minh oan cho mình.
Nàng có ý định trở về với
chồng con không ?
Việc nàng không trở
về có ý nghĩa gì ?
Em có nhận xét gì về
cách dẫn dắt tình tiết
của truyện ?
Hãy tìm những yếu tố
kì ảo trong truyện ?
- Kiệu hoa, cờ tán, võng lọng rực rỡ, … lúc ẩn lúc hiện.
Việc đưa yếu tố kì ảo vào một
câu chuyện quen thuộc, tác
giả muốn thể hiện điều gì ?
Thể hiện ước mơ về sự công bằng của nhân dân.
4. Giá trị hiện thực:
Qua lời dặn dò của hai người
phụ nữ khi Trương Sinh đi lính, ta thấy
thái độ của họ và nhân dân đối với cuộc
chiến tranh phong kiến như thế nào ?
- Tố cáo cuộc chiến tranh phi nghĩa.
Em có suy nghĩ gì về cái chết của Vũ Nương ?
- Tố cáo quan niệm hẹp hòi.
- Tố cáo xã hội phụ quyền.
Qua phần phân tích, em có nhận xét
gì về nghệ thuật đặc sắc của truyện ?
Qua câu chuyện về cuộc đời và cái chết thương tâm của vũ Nương, Chuyện người con gái Nam Xương thể hiện niềm thương cảm đối với số phận oan nghiệt của người phụ nữ Việt Nam dưới chế độ phong kiến, đồng thời khẳng định vẻ đẹp truyền thống của họ. Tác phẩm là một áng văn hay, thành công về nghệ thuật dựng truyện, miêu tả nhân vật, kết hợp tự sự với trữ tình.
SGK / 51
Với nghệ thuật đặc sắc đó, em thấy số phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến như thế nào ?
IV. LUYỆN TẬP
Em hãy đọc một số câu thơ nói về phụ nữ mà em biết ?
Thành ngữ nào nói lên thân phận nhỏ nhoi, bi thảm của người phụ nữ dưới chế độ phong kiến?
Quyền huynh thế phụ
Cha truyền con nối
Cha nào con nấy
Chồng chúa vợ tôi
Sai rồi
Chúc mừng bạn
Sai rồi
Sai rồi
Thế nào là truyện truyền kì ?
Là loại văn xuôi tự sự, có nguồn gốc từ Trung Quốc.
Nhân vật chính là người phụ nữ và những tri thức có tâm huyết.
Có những yếu tố kì ảo.
Tất cả đều đúng.
Rất tiếc
Tiếc thật
ồ! Sai rồi
Đúng rồi !
- Học ghi nhớ, tác giả
Chuẩn bị:
Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp
Các em nhớ !
CHÚC CÁC EM HỌC GIỎI
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Ngoc Sang
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)