Bài 4. Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp

Chia sẻ bởi Trần Tấn Châu | Ngày 08/05/2019 | 33

Chia sẻ tài liệu: Bài 4. Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp thuộc Ngữ văn 9

Nội dung tài liệu:

Tru?ng THCS
CÁCH DẪN TRỰC TIẾP VÀ CÁCH DẪN GIÁN TIẾP
Giáo viên: Bùi Thị Một
Tiết 19
TIÊNG VIỆT
I/ Cách dẫn trực tiếp:
Đọc truyện cười sau:
Hai người lính cùng bị đối phương truy tim. Một anh chạy nấp ở bờ mương, một anh nấp ở đống rơm. Anh nấp ở bờ mương nghĩ rằng dù anh ta có bị phát hiện và có phải chết thì cũng đành chịu chứ nhất định không khai anh bạn đang nấp ở đống rơm. Khi anh ta bị đối phương phát hiện, anh liền hô to:” Ta thà chết chứ nhất định không khai anh bạn đang nấp ở đống rơm!”
Trong truyện vui ở phần in nghiêng, phần nào là lời nói, phần nào là ý nghĩ?
1/Vdụ: sgk
I/ Cách dẫn trực tiếp:
Vdụ a: lời nói hay ý nghĩ ( phần in đậm). Nó được ngăn cách với phần trước bằng dấu hiệu nào?
1/Vdụ: sgk
Vdụ b: phần in đậm là lời nói hay ý nghĩ? Nó được ngăn cách như thế nào?
a/ Lời nói của anh TN được tách bằng dấu ( : ), và đặt trong dấu “”
b/Ý nghĩ: Tách bằng dấu ( : ), đặt trong dấu ( “” )
- Vdụ a là lời nói
- Vdụ b là ý nghĩ
=> được ngăn cách với t/phần trước bằng dấu ( : ) và đặt trong dấu (“”)
Làm thế nào để phân biệt được lời nói hay ý nghĩ? Nêu điểm giống nhau trong 2 VD trên?
* In đậm ( a )=>lời nói vì có từ nói trong lời người dẫn
* In đậm ( b ) => ý nghĩ vì trước có từ nghĩ
I/ Cách dẫn trực tiếp:
1/Vdụ: sgk
- Vdụ a là lời nói
- Vdụ b là ý nghĩ
=> được ngăn cách với t/phần trước bằng dấu ( : ) và đặt trong dấu (“”)
* Điểm giống nhau ở dấu hiệu tách hai phần là dấu ( : ) và ( “” )
Có thể thay thế vị trí giữa bộ phận in đậm với bộ phận đứng trước nó được không? Nếu được….ngăn cách bằng dấu gì?
Có thể đảo được. Khi đảo, cần thêm dấu gạch ngang để phân cách.
I/ Cách dẫn trực tiếp:
1/Vdụ: sgk
- Vdụ a là lời nói
- Vdụ b là ý nghĩ
=> được ngăn cách với t/phần trước bằng dấu ( : ) và đặt trong dấu (“”)
Thế nào là cách dẫn trực tiếp?
2/ Ghi nhớ1 sgk/54
II/ Cách dẫn gián tiếp
Đọc đoạn trích sau: a/Lão tìm lới lẽ giảng giải cho con trai hiểu. Lão khuyên nó hãy dằn lòng bỏ đám này, để dùi giắng lại ít lâu, xem có đám nào khá mà nhẹ tiền hơn sẽ liệu; chẳng lấy đứa này thì lấy đứa khác; làng này đã chết hết con gái đâu mà sợ.
b/Nhưng chớ hiểu lầm rằng Bác sống khắc khổ theo lối nhà tu hành, thanh tao theo kiểu nhà hiền triết ẩn dật.
Phần in nghiêng ở vdụ nào là lời? ở vdụ nào là ý được nhắc tới?
1/Vdụ: sgk
a/ Lời nói được dẫn (khuyên)
b/ Ý nghĩ được dẫn (hiểu)
I/ Cách dẫn trực tiếp:
1/Vdụ: sgk
- Vdụ a là lời nói
- Vdụ b là ý nghĩ
=> được ngăn cách với t/phần trước bằng dấu ( : ) và đặt trong dấu (“”)
2/ Ghi nhớ1 sgk/54
II/ Cách dẫn gián tiếp
1/Vdụ: sgk
Cách dẫn này có gì khác với cách dẫn trực tiếp? Có thể thêm từ “ rằng” hoặc “ là”vào trước phần in đậm được không ?
Không dùng dấu ( : ), bỏ dấu (“”)
thêm “ rằng, là” đứng trước
- Vdụ a : lời nói được dẫn ( khuyên )
- Vdụ b: Ý nghĩ được dẫn (hiểu
- Thêm “rằng”, “là” đứng trước
Vậy thế nào là cách dẫn gián tiếp?
2/ ghi nhớ 2 Sgk/tr 54
*Luyện tập:
I/ Cách dẫn trực tiếp:
1/Vdụ: sgk
- Vdụ a là lời nói
- Vdụ b là ý nghĩ
=> được ngăn cách với t/phần trước bằng dấu ( : ) và đặt trong dấu (“”)
2/ Ghi nhớ1 sgk/54
II/ Cách dẫn gián tiếp
1/Vdụ: sgk
- Vdụ a : lời nói được dẫn ( khuyên )
- Vdụ b: Ý nghĩ được dẫn (hiểu
- Thêm “rằng”, “là” đứng trước
2/ ghi nhớ 2 Sgk/tr 54
*Luyện tập:
HDẫn luyện tập.
BT1: Tại sao em biết đó là lời dẫn trực tiếp?
Cách dẫn a,b đều là trực tiếp
BT2: cho HS thực hành theo mẫu.
a/ Trực tiếp b/ Gián tiếp
BT3: hướng dẫn phân biệt rõ lời thoại của ai đang nói với ai. Trong lời thoại đó có phần nào mà người nghe cần chuyển đến người thứ 3, và người thứ 3 đó là ai?
*Củng cố, dặn dò:
I/ Cách dẫn trực tiếp:
1/Vdụ: sgk
- Vdụ a là lời nói
- Vdụ b là ý nghĩ
=> được ngăn cách với t/phần trước bằng dấu ( : ) và đặt trong dấu (“”)
2/ Ghi nhớ1 sgk/54
II/ Cách dẫn gián tiếp
1/Vdụ: sgk
- Vdụ a : lời nói được dẫn ( khuyên )
- Vdụ b: Ý nghĩ được dẫn (hiểu
- Thêm “rằng”, “là” đứng trước
2/ ghi nhớ 2 Sgk/tr 54
*Luyện tập:
*Củng cố, dặn dò:
- Dẫn trực tiếp? Dẫn gián tiếp? Phân biệt hai cách dẫn này?
- Theo em thể văn nghị luận nào hay sử dụng 2 cách dẫn trên?
- Đọc trước “Sự phát triển của từ vựng”, “Luyện tập tóm tắt văn bản tự sự” (Xem lại kiến thức đã học ở lớp 8).
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Tấn Châu
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)