Bài 4. Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp
Chia sẻ bởi Lê Ngọc Triển |
Ngày 07/05/2019 |
35
Chia sẻ tài liệu: Bài 4. Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
CHµO mõng C¸C THÇY C¤
Đến dự giờ ngữ văn lớp 9
Giáo viên thực hiện : Dương Thị Hoa
Ki?m tra bài cu
Em có nhận xét gì về từ ngữ xưng hô trong tiếng Việt và khi sử dụng chúng ta cần chú ý điều gì ?
Trả lời :
-Tiếng Việt có một hệ thống từ ngữ xưng hô rất phong phú, tinh tế và giàu sắc thái biểu cảm .
-Khi sử dụng từ xưng hô thì người nói cần căn cứ vào đối tượng và các đặc điểm khác của tình huống giao tiếp để xưng hô cho thích hợp.
" "
"
"
Cháu ở liền trong trạm hàng tháng. Bác lái xe bao lần dừng, bóp còi toe toe, mặc, cháu gan lì nhất định không xuống. Ấy thế là một hôm, bác lái phải thân hành lên trạm cháu. Cháu nói Đấy, bác cũng chẳng “thèm” người là gì? .
b) Họa sĩ nghĩ thầm Khách tới bất ngờ, chắc cu cậu chưa kịp quét tước dọn dẹp, chưa kịp gấp chăn chẳng hạn.
CÁCH DẪN TRỰC TIẾP VÀ CÁCH DẪN GIÁN TIẾP
Trong vd (b), bộ phận in đậm là lời nói hay ý nghĩ nhân vật ?
Ví dụ :
Trong vd (a), bộ phận in đậm là lời nói hay ý nghĩ của nhân vật ?
Nó được ngăn cách với bộ phận đứng trước bằng dấu gì ?
1. Cách dẫn trực tiếp
Nó được ngăn cách với bộ phận đứng trước bằng dấu gì ?
Trong cả 2 vd (a), (b) có thể thay đổi vị trí giữa các bộ phận in đậm với bộ phận đứng trước nó được không ?
Nếu được thì hai bộ phận ấy ngăn cách với nhau bằng những dấu gì ?
?
Bộ phận in đậm là lời nói của nhân vật .
:
:
Bộ phận in đậm là ý nghĩ của nhân vật.
Được ngăn cách với nhau bằng dấu ngoặc kép và dấu gạch ngang.
Tiết 19.
I. Bài học:
Thế nào là cách dẫn trực tiếp?
Nhắc lại nguyên văn lời nói hay ý nghĩ của người hoặc nhân vật, được đặc trong dấu ngoặc kép.
Cháu nói
Họa sĩ nghĩ thầm
-
-
CÁCH DẪN TRỰC TIẾP VÀ CÁCH DẪN GIÁN TIẾP
2. Cách dẫn gián tiếp
Ví dụ :
1. Cách dẫn trực tiếp
Lão tìm lời lẽ giảng giải cho con trai hiểu. Lão khuyên nó hãy dằn lòng bỏ đám này, để dùi giắng lại ít lâu, xem có đám nào khá mà nhẹ tiền hơn sẽ liệu; chẳng lấy đứa này thì lấy đứa khác; làng này đã chết hết con gái đâu mà sợ.
b) Nhưng chớ hiểu lầm Bác sống khắc khổ theo lối nhà tu hành, thanh tao theo kiểu nhà hiền triết ẩn dật.
Trong vd (a), bộ phận in đậm là lời nói hay ý nghĩ ?
Nó có được ngăn cách với bộ phận đứng trước bằng dấu gì không ?
Trong vd (b), bộ phận in đậm là lời nói hay ý nghĩ ?
Giữa bộ phận in đậm và bộ phận đứng trước có từ gì ?
Có thể thay từ rằng bằng từ gì ?
(Phạm Văn Đồng, Chủ tịch Hồ Chí Minh, tinh hoa và khí phách của dân tộc, lương tâm của thời đại)
(Nam cao, Lão Hạc)
?
Bộ phận in đậm là lời nói.
Bộ phận in đậm là ý nghĩ.
rằng
là
I. Bài học:
Thế nào là cách dẫn gián tiếp?
Thuật lại lời nói hay ý nghĩ của người hoặc nhân vật có điều chỉnh cho thích hợp, lời dẫn gián tiếp không đặt trong dấu ngoặc kép.
CÁCH DẪN TRỰC TIẾP VÀ CÁCH DẪN GIÁN TIẾP
2. Cách dẫn gián tiếp
1. Cách dẫn trực tiếp
Ghi nhớ : sgk / 54
Có hai cách dẫn lời nói hay ý nghĩ (lời nói bên trong) của một người, một nhân vật :
, tức là nhắc lại nguyên văn lời nói hay ý nghĩ của người hoặc nhân vật; lời dẫn trực tiếp được đặt trong dấu ngoặc kép.
, tức là thuật lại lời nói hay ý nghĩ của người hoặc nhân vật, có điều chỉnh cho thích hợp; lời dẫn gián tiếp không đặt trong dấu ngoặc kép.
- Dẫn trực tiếp
- Dẫn gián tiếp
Có mấy cách để dẫn lời nói hay ý nghĩ của một người, một nhân vật ?
?
Đó là những cách nào ?
Dẫn trực tiếp là cách dẫn như thế nào ?
Dẫn gián tiếp là cách dẫn như thế nào ?
I. Bài học:
CÁCH DẪN TRỰC TIẾP VÀ CÁCH DẪN GIÁN TIẾP
I. Bài học:
Bài tập 1: Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
Qua năm sau, giặc ngoan cố đã chịu trói, việc quân kết thúc. Trương Sinh về tới nhà, được biết mẹ đã qua đời, con vừa học nói. Chàng hỏi mồ mẹ, rồi bế đứa con nhỏ đi thăm; đứa trẻ không chịu, ra đến đồng, nó quấy khóc. Sinh dỗ dành:
- Nín đi con, đừng khóc. Cha về, bà đã mất lòng cha buồn khổ lắm rồi.
Đứa con ngây thơ nói:
- Ô hay! Thế ra ông cũng là cha tôi ư? Ông lại biết nói, chứ không như cha tôi trước kia chỉ nín thin thít.
A. Lời trao đổi của Trương Sinh và bé Đản là lời dẫn trực tiếp hay gián tiếp?
-> Cách dẫn trực tiếp.
B. Kể lại đoạn trích bằng cách thuật lời nhân vật Trương Sinh và bé Đản theo cách dẫn gián tiếp?
C. Khi kể chuyện bằng lời nói cách dẫn nào được dùng thường xuyên hơn?
Qua năm sau, giặc ngoan cố đã chịu trói, việc quân kết thúc. Trương Sinh về tới nhà, được biết mẹ đã qua đời, con vừa học nói. Chàng hỏi mồ mẹ, rồi bế đứa con nhỏ đi thăm; đứa trẻ không chịu, ra đến đồng, nó quấy khóc. Sinh dỗ dành nó rằng nín đi, đừng khóc, chàng về mẹ chàng đã mất, lòng chàng buồn khổ lắm.
Thế nhưng đứa con ngây thơ nói với Sinh rằng thế ra chàng cũng là cha của nó ư? Chàng lại biết nói chứ không như cha nó trước kia chỉ nín thin thít.
-> Cách dẫn gián tiếp.
-> Kể chuyện bằng lời nói cách dẫn gián tiếp được dùng thường xuyên hơn.
CÁCH DẪN TRỰC TIẾP VÀ CÁCH DẪN GIÁN TIẾP
I. Bài học:
Bài tập 2: Ý nghĩ bên trong và lời nói bên ngoài có đồng nhất với nhau về nội dung và tác dụng thực tế hay không?
Lời nói bên trong (ý nghĩ) và lời nói bên ngoài (lời nói được nói ra) tuy giống nhau về nội dung, vẫn khác nhau về tác dụng thực tế. Có khi lời nói bên trong rất đúng đắn, nhưng nếu biến nó thành lời nói bên ngoài thì nó trở thành không thích hợp, có khả năng mất đi tính đúng đắn. Vì vậy ta cần phải có sự điều chỉnh cho thích hợp.
CÁCH DẪN TRỰC TIẾP VÀ CÁCH DẪN GIÁN TIẾP
2. Cách dẫn gián tiếp
1. Cách dẫn trực tiếp
II. Luyện tập
Bài tập 1 : Tìm lời dẫn trong những đoạn trích sau (trích từ truyện ngắn Lão Hạc của Nam Cao). Cho biết đó là lời nói hay ý nghĩ được dẫn, là lời dẫn trực tiếp hay gián tiếp.
A ! Lão già tệ lắm ! Tôi ăn ở với lão như thế mà lão xử với tôi như thế này à ?
Cái vườn là của con ta. Hồi còn mồ ma mẹ nó, mẹ nó cố thắt lưng buộc bụng, dè sẻn mãi, mới để ra được năm mươi đồng bạc tậu. Hồi ấy, mọi thức còn rẻ cả …
Đó là ý nghĩ mà nhân vật gán cho con chó. Là lời dẫn trực tiếp
a) Nó cứ làm in như nó trách tôi; nó kêu ư ử, nhìn tôi, như muốn bảo tôi rằng : “ ”.
b) Sau khi thằng con đi, lão tự bảo rằng : “
"
Đó là ý nghĩ của nhân vật. Là lời dẫn trực tiếp.
I. Bài học:
CÁCH DẪN TRỰC TIẾP VÀ CÁCH DẪN GIÁN TIẾP
Bài tập 2: Viết đoạn văn nghị luận có nội dung liên quan đến ý kiến dưới đây. Trích dẫn ý kiến đó theo hai cách : dẫn trực tiếp và dẫn gián tiếp.
b. Giản dị trong đời sống, trong quan hệ với mọi người, trong tác phong, Hồ Chủ tịch cũng rất giản dị trong lời nói và bài viết, vì muốn cho quần chúng nhân dân hiểu được, nhớ được, làm được.
(Phạm Văn Đồng, Chủ tịch Hồ Chí Minh, tinh hoa và khích phách của dân tộc, lương tâm của thời đại)
Thảo luận trong 4 phút Nhóm 1, 2 : Viết theo cách dẫn trực tiếp. Nhóm 3, 4 : Viết theo cách dẫn gián tiếp.
CÁCH DẪN TRỰC TIẾP VÀ CÁCH DẪN GIÁN TIẾP
II. Luyện tập
Bài tập 2:
b) - Cách dẫn trực tiếp : Bác Hồ là người Việt Nam đẹp nhất. Ở Bác chúng ta không những bắt gặp một trí tuệ mẫu mực, một nhân cách cao thượng, trong sáng, một tấm lòng nhân ái bao dung mà còn một con người rất mực giản dị. Chính vì thế mà trong cuốn sách Hồ Chí Minh, tinh hoa và khí phách của dân tộc , lương tâm của thời đại , Phạm Văn Đồng viết : “Giản dị trong đời sống, trong quan hệ với mọi người, trong tác phong, Hồ Chủ tịch cũng rất giản dị trong lời nói và bài viết, vì muốn cho quần chúng nhân dân hiểu được, nhớ được, làm được.”
- Cách dẫn gián tiếp : Bác Hồ của chúng ta là người rất mực giản dị. Chính vì thế mà trong cuốn sách Hồ Chí Minh, tinh hoa và khí phách của dân tộc , lương tâm của thời đại , Phạm Văn Đồng đã từng viết rằng giản dị trong đời sống, trong quan hệ với mọi người, trong tác phong, Hồ Chủ tịch cũng rất giản dị trong lời nói và bài viết, vì Người muốn cho quần chúng nhân dân hiểu được, nhớ được, làm được.
I. Bài học:
CÁCH DẪN TRỰC TIẾP VÀ CÁCH DẪN GIÁN TIẾP
Bài tập 3: Hãy thuật lại lời nhân vật Vũ Nương trong đoạn trích sau đây theo cách dẫn gián tiếp.
Hôm sau, Linh Phi lấy một cái túi bằng lụa tía, đựng mười hạt minh châu, sai sứ giả Xích Hỗn đưa Phan ra khỏi nước. Vũ Nương nhân đó cũng đưa gửi một chiếc hoa vàng và dặn :
Nhờ nói hộ với chàng Trương, nếu còn nhớ chút tình xưa nghĩa cũ, xin lập một đàn giải oan ở bến sông, đốt cây đèn thần chiếu xuống nước, tôi sẽ trở về. (Nguyễn Dữ, Chuyện người con gái Nam Xương)
1. Cách dẫn trực tiếp
II. Luyện tập
2. Cách dẫn gián tiếp
I. Bài học:
Vũ Nương nhân đó cũng đưa gửi một chiếc hoa vàng và dặn Phan Rang nói hộ với chàng Trương (rằng) nếu chàng Trương còn nhớ chút tình xưa nghĩa cũ, thì xin lập một đàn giải oan ở bến sông, đốt cây đèn thần chiếu xuống nước, Vũ Nương sẽ trở về.
Bài tập 3 :
CÁCH DẪN TRỰC TIẾP VÀ CÁCH DẪN GIÁN TIẾP
1. Cách dẫn trực tiếp
II. Luyện tập
2. Cách dẫn gián tiếp
I. Bài học:
Củng cố
Câu 1 : Cách dẫn gián tiếp là :
Nhắc lại nguyên văn lời nói hay ý nghĩ của người hoặc nhân vật và đặt lời nói hay ý nghĩ đó vào trong dấu ngoặc kép.
Thay đổi toàn bộ nội dung và hình thức diễn đạt trong lời nói của người hay nhân vật.
Thuật lại lời nói hay ý nghĩ của người hoặc nhân vật, có sự điều chỉnh cho thích hợp và được đặt trong dấu ngoặc kép.
Nhắc lại lời nói hay ý nghĩ của người hoặc nhân vật và thay đổi các dấu câu.
Đánh dấu X vào câu trả lời đúng nhất
X
Câu 2 : Lời trao đổi của nhân vật trong các tác phẩm văn học (nhất là văn xuôi) thường được dẫn bằng cách nào ?
A. Gián tiếp B.Trực tiếp
X
Câu 3 : Nhận định nào nói đầy đủ nhất dấu hiệu để nhận ra lời nói của nhân vật được dẫn ra trong các tác phẩm văn xuôi ?
Thường viết tách ra như kiểu viết đoạn văn.
Có thêm dấu gạch ngang ở đầu lời nói.
Cả A và B đều đúng.
Cả A và B đều sai.
X
Củng cố
Khi chuyển lời dẫn trực tiếp thành lời dẫn gián tiếp, ta c?n ph?i:
A. Bỏ dấu hai chấm và dấu ngoặc kép.
B. Thay đổi đại từ nhân xưng cho phù hợp
C. Lược bỏ các từ chỉ tình thái.
D.Thêm từ rằng (là) trước lời dẫn.
E. Không nhất thiết phải chính xác từng từ nhưng phải đúng về ý.
F. Tất cả đều đúng.
X
-Về nhà học bài, xem lại vd, BT và làm BT còn lại .
-Chuẩn bị : “Luyện tập tóm tắt tác phẩm tự sự”
+Đọc kĩ vd và trả lời câu hỏi của vd.
+Làm luyện tập.
Dặn dò :
Xin chân thành cảm ơn
Đến dự giờ ngữ văn lớp 9
Giáo viên thực hiện : Dương Thị Hoa
Ki?m tra bài cu
Em có nhận xét gì về từ ngữ xưng hô trong tiếng Việt và khi sử dụng chúng ta cần chú ý điều gì ?
Trả lời :
-Tiếng Việt có một hệ thống từ ngữ xưng hô rất phong phú, tinh tế và giàu sắc thái biểu cảm .
-Khi sử dụng từ xưng hô thì người nói cần căn cứ vào đối tượng và các đặc điểm khác của tình huống giao tiếp để xưng hô cho thích hợp.
" "
"
"
Cháu ở liền trong trạm hàng tháng. Bác lái xe bao lần dừng, bóp còi toe toe, mặc, cháu gan lì nhất định không xuống. Ấy thế là một hôm, bác lái phải thân hành lên trạm cháu. Cháu nói Đấy, bác cũng chẳng “thèm” người là gì? .
b) Họa sĩ nghĩ thầm Khách tới bất ngờ, chắc cu cậu chưa kịp quét tước dọn dẹp, chưa kịp gấp chăn chẳng hạn.
CÁCH DẪN TRỰC TIẾP VÀ CÁCH DẪN GIÁN TIẾP
Trong vd (b), bộ phận in đậm là lời nói hay ý nghĩ nhân vật ?
Ví dụ :
Trong vd (a), bộ phận in đậm là lời nói hay ý nghĩ của nhân vật ?
Nó được ngăn cách với bộ phận đứng trước bằng dấu gì ?
1. Cách dẫn trực tiếp
Nó được ngăn cách với bộ phận đứng trước bằng dấu gì ?
Trong cả 2 vd (a), (b) có thể thay đổi vị trí giữa các bộ phận in đậm với bộ phận đứng trước nó được không ?
Nếu được thì hai bộ phận ấy ngăn cách với nhau bằng những dấu gì ?
?
Bộ phận in đậm là lời nói của nhân vật .
:
:
Bộ phận in đậm là ý nghĩ của nhân vật.
Được ngăn cách với nhau bằng dấu ngoặc kép và dấu gạch ngang.
Tiết 19.
I. Bài học:
Thế nào là cách dẫn trực tiếp?
Nhắc lại nguyên văn lời nói hay ý nghĩ của người hoặc nhân vật, được đặc trong dấu ngoặc kép.
Cháu nói
Họa sĩ nghĩ thầm
-
-
CÁCH DẪN TRỰC TIẾP VÀ CÁCH DẪN GIÁN TIẾP
2. Cách dẫn gián tiếp
Ví dụ :
1. Cách dẫn trực tiếp
Lão tìm lời lẽ giảng giải cho con trai hiểu. Lão khuyên nó hãy dằn lòng bỏ đám này, để dùi giắng lại ít lâu, xem có đám nào khá mà nhẹ tiền hơn sẽ liệu; chẳng lấy đứa này thì lấy đứa khác; làng này đã chết hết con gái đâu mà sợ.
b) Nhưng chớ hiểu lầm Bác sống khắc khổ theo lối nhà tu hành, thanh tao theo kiểu nhà hiền triết ẩn dật.
Trong vd (a), bộ phận in đậm là lời nói hay ý nghĩ ?
Nó có được ngăn cách với bộ phận đứng trước bằng dấu gì không ?
Trong vd (b), bộ phận in đậm là lời nói hay ý nghĩ ?
Giữa bộ phận in đậm và bộ phận đứng trước có từ gì ?
Có thể thay từ rằng bằng từ gì ?
(Phạm Văn Đồng, Chủ tịch Hồ Chí Minh, tinh hoa và khí phách của dân tộc, lương tâm của thời đại)
(Nam cao, Lão Hạc)
?
Bộ phận in đậm là lời nói.
Bộ phận in đậm là ý nghĩ.
rằng
là
I. Bài học:
Thế nào là cách dẫn gián tiếp?
Thuật lại lời nói hay ý nghĩ của người hoặc nhân vật có điều chỉnh cho thích hợp, lời dẫn gián tiếp không đặt trong dấu ngoặc kép.
CÁCH DẪN TRỰC TIẾP VÀ CÁCH DẪN GIÁN TIẾP
2. Cách dẫn gián tiếp
1. Cách dẫn trực tiếp
Ghi nhớ : sgk / 54
Có hai cách dẫn lời nói hay ý nghĩ (lời nói bên trong) của một người, một nhân vật :
, tức là nhắc lại nguyên văn lời nói hay ý nghĩ của người hoặc nhân vật; lời dẫn trực tiếp được đặt trong dấu ngoặc kép.
, tức là thuật lại lời nói hay ý nghĩ của người hoặc nhân vật, có điều chỉnh cho thích hợp; lời dẫn gián tiếp không đặt trong dấu ngoặc kép.
- Dẫn trực tiếp
- Dẫn gián tiếp
Có mấy cách để dẫn lời nói hay ý nghĩ của một người, một nhân vật ?
?
Đó là những cách nào ?
Dẫn trực tiếp là cách dẫn như thế nào ?
Dẫn gián tiếp là cách dẫn như thế nào ?
I. Bài học:
CÁCH DẪN TRỰC TIẾP VÀ CÁCH DẪN GIÁN TIẾP
I. Bài học:
Bài tập 1: Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
Qua năm sau, giặc ngoan cố đã chịu trói, việc quân kết thúc. Trương Sinh về tới nhà, được biết mẹ đã qua đời, con vừa học nói. Chàng hỏi mồ mẹ, rồi bế đứa con nhỏ đi thăm; đứa trẻ không chịu, ra đến đồng, nó quấy khóc. Sinh dỗ dành:
- Nín đi con, đừng khóc. Cha về, bà đã mất lòng cha buồn khổ lắm rồi.
Đứa con ngây thơ nói:
- Ô hay! Thế ra ông cũng là cha tôi ư? Ông lại biết nói, chứ không như cha tôi trước kia chỉ nín thin thít.
A. Lời trao đổi của Trương Sinh và bé Đản là lời dẫn trực tiếp hay gián tiếp?
-> Cách dẫn trực tiếp.
B. Kể lại đoạn trích bằng cách thuật lời nhân vật Trương Sinh và bé Đản theo cách dẫn gián tiếp?
C. Khi kể chuyện bằng lời nói cách dẫn nào được dùng thường xuyên hơn?
Qua năm sau, giặc ngoan cố đã chịu trói, việc quân kết thúc. Trương Sinh về tới nhà, được biết mẹ đã qua đời, con vừa học nói. Chàng hỏi mồ mẹ, rồi bế đứa con nhỏ đi thăm; đứa trẻ không chịu, ra đến đồng, nó quấy khóc. Sinh dỗ dành nó rằng nín đi, đừng khóc, chàng về mẹ chàng đã mất, lòng chàng buồn khổ lắm.
Thế nhưng đứa con ngây thơ nói với Sinh rằng thế ra chàng cũng là cha của nó ư? Chàng lại biết nói chứ không như cha nó trước kia chỉ nín thin thít.
-> Cách dẫn gián tiếp.
-> Kể chuyện bằng lời nói cách dẫn gián tiếp được dùng thường xuyên hơn.
CÁCH DẪN TRỰC TIẾP VÀ CÁCH DẪN GIÁN TIẾP
I. Bài học:
Bài tập 2: Ý nghĩ bên trong và lời nói bên ngoài có đồng nhất với nhau về nội dung và tác dụng thực tế hay không?
Lời nói bên trong (ý nghĩ) và lời nói bên ngoài (lời nói được nói ra) tuy giống nhau về nội dung, vẫn khác nhau về tác dụng thực tế. Có khi lời nói bên trong rất đúng đắn, nhưng nếu biến nó thành lời nói bên ngoài thì nó trở thành không thích hợp, có khả năng mất đi tính đúng đắn. Vì vậy ta cần phải có sự điều chỉnh cho thích hợp.
CÁCH DẪN TRỰC TIẾP VÀ CÁCH DẪN GIÁN TIẾP
2. Cách dẫn gián tiếp
1. Cách dẫn trực tiếp
II. Luyện tập
Bài tập 1 : Tìm lời dẫn trong những đoạn trích sau (trích từ truyện ngắn Lão Hạc của Nam Cao). Cho biết đó là lời nói hay ý nghĩ được dẫn, là lời dẫn trực tiếp hay gián tiếp.
A ! Lão già tệ lắm ! Tôi ăn ở với lão như thế mà lão xử với tôi như thế này à ?
Cái vườn là của con ta. Hồi còn mồ ma mẹ nó, mẹ nó cố thắt lưng buộc bụng, dè sẻn mãi, mới để ra được năm mươi đồng bạc tậu. Hồi ấy, mọi thức còn rẻ cả …
Đó là ý nghĩ mà nhân vật gán cho con chó. Là lời dẫn trực tiếp
a) Nó cứ làm in như nó trách tôi; nó kêu ư ử, nhìn tôi, như muốn bảo tôi rằng : “ ”.
b) Sau khi thằng con đi, lão tự bảo rằng : “
"
Đó là ý nghĩ của nhân vật. Là lời dẫn trực tiếp.
I. Bài học:
CÁCH DẪN TRỰC TIẾP VÀ CÁCH DẪN GIÁN TIẾP
Bài tập 2: Viết đoạn văn nghị luận có nội dung liên quan đến ý kiến dưới đây. Trích dẫn ý kiến đó theo hai cách : dẫn trực tiếp và dẫn gián tiếp.
b. Giản dị trong đời sống, trong quan hệ với mọi người, trong tác phong, Hồ Chủ tịch cũng rất giản dị trong lời nói và bài viết, vì muốn cho quần chúng nhân dân hiểu được, nhớ được, làm được.
(Phạm Văn Đồng, Chủ tịch Hồ Chí Minh, tinh hoa và khích phách của dân tộc, lương tâm của thời đại)
Thảo luận trong 4 phút Nhóm 1, 2 : Viết theo cách dẫn trực tiếp. Nhóm 3, 4 : Viết theo cách dẫn gián tiếp.
CÁCH DẪN TRỰC TIẾP VÀ CÁCH DẪN GIÁN TIẾP
II. Luyện tập
Bài tập 2:
b) - Cách dẫn trực tiếp : Bác Hồ là người Việt Nam đẹp nhất. Ở Bác chúng ta không những bắt gặp một trí tuệ mẫu mực, một nhân cách cao thượng, trong sáng, một tấm lòng nhân ái bao dung mà còn một con người rất mực giản dị. Chính vì thế mà trong cuốn sách Hồ Chí Minh, tinh hoa và khí phách của dân tộc , lương tâm của thời đại , Phạm Văn Đồng viết : “Giản dị trong đời sống, trong quan hệ với mọi người, trong tác phong, Hồ Chủ tịch cũng rất giản dị trong lời nói và bài viết, vì muốn cho quần chúng nhân dân hiểu được, nhớ được, làm được.”
- Cách dẫn gián tiếp : Bác Hồ của chúng ta là người rất mực giản dị. Chính vì thế mà trong cuốn sách Hồ Chí Minh, tinh hoa và khí phách của dân tộc , lương tâm của thời đại , Phạm Văn Đồng đã từng viết rằng giản dị trong đời sống, trong quan hệ với mọi người, trong tác phong, Hồ Chủ tịch cũng rất giản dị trong lời nói và bài viết, vì Người muốn cho quần chúng nhân dân hiểu được, nhớ được, làm được.
I. Bài học:
CÁCH DẪN TRỰC TIẾP VÀ CÁCH DẪN GIÁN TIẾP
Bài tập 3: Hãy thuật lại lời nhân vật Vũ Nương trong đoạn trích sau đây theo cách dẫn gián tiếp.
Hôm sau, Linh Phi lấy một cái túi bằng lụa tía, đựng mười hạt minh châu, sai sứ giả Xích Hỗn đưa Phan ra khỏi nước. Vũ Nương nhân đó cũng đưa gửi một chiếc hoa vàng và dặn :
Nhờ nói hộ với chàng Trương, nếu còn nhớ chút tình xưa nghĩa cũ, xin lập một đàn giải oan ở bến sông, đốt cây đèn thần chiếu xuống nước, tôi sẽ trở về. (Nguyễn Dữ, Chuyện người con gái Nam Xương)
1. Cách dẫn trực tiếp
II. Luyện tập
2. Cách dẫn gián tiếp
I. Bài học:
Vũ Nương nhân đó cũng đưa gửi một chiếc hoa vàng và dặn Phan Rang nói hộ với chàng Trương (rằng) nếu chàng Trương còn nhớ chút tình xưa nghĩa cũ, thì xin lập một đàn giải oan ở bến sông, đốt cây đèn thần chiếu xuống nước, Vũ Nương sẽ trở về.
Bài tập 3 :
CÁCH DẪN TRỰC TIẾP VÀ CÁCH DẪN GIÁN TIẾP
1. Cách dẫn trực tiếp
II. Luyện tập
2. Cách dẫn gián tiếp
I. Bài học:
Củng cố
Câu 1 : Cách dẫn gián tiếp là :
Nhắc lại nguyên văn lời nói hay ý nghĩ của người hoặc nhân vật và đặt lời nói hay ý nghĩ đó vào trong dấu ngoặc kép.
Thay đổi toàn bộ nội dung và hình thức diễn đạt trong lời nói của người hay nhân vật.
Thuật lại lời nói hay ý nghĩ của người hoặc nhân vật, có sự điều chỉnh cho thích hợp và được đặt trong dấu ngoặc kép.
Nhắc lại lời nói hay ý nghĩ của người hoặc nhân vật và thay đổi các dấu câu.
Đánh dấu X vào câu trả lời đúng nhất
X
Câu 2 : Lời trao đổi của nhân vật trong các tác phẩm văn học (nhất là văn xuôi) thường được dẫn bằng cách nào ?
A. Gián tiếp B.Trực tiếp
X
Câu 3 : Nhận định nào nói đầy đủ nhất dấu hiệu để nhận ra lời nói của nhân vật được dẫn ra trong các tác phẩm văn xuôi ?
Thường viết tách ra như kiểu viết đoạn văn.
Có thêm dấu gạch ngang ở đầu lời nói.
Cả A và B đều đúng.
Cả A và B đều sai.
X
Củng cố
Khi chuyển lời dẫn trực tiếp thành lời dẫn gián tiếp, ta c?n ph?i:
A. Bỏ dấu hai chấm và dấu ngoặc kép.
B. Thay đổi đại từ nhân xưng cho phù hợp
C. Lược bỏ các từ chỉ tình thái.
D.Thêm từ rằng (là) trước lời dẫn.
E. Không nhất thiết phải chính xác từng từ nhưng phải đúng về ý.
F. Tất cả đều đúng.
X
-Về nhà học bài, xem lại vd, BT và làm BT còn lại .
-Chuẩn bị : “Luyện tập tóm tắt tác phẩm tự sự”
+Đọc kĩ vd và trả lời câu hỏi của vd.
+Làm luyện tập.
Dặn dò :
Xin chân thành cảm ơn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Ngọc Triển
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)