Bài 4. Biểu diễn lực

Chia sẻ bởi Dương Văn Quân | Ngày 29/04/2019 | 99

Chia sẻ tài liệu: Bài 4. Biểu diễn lực thuộc Vật lí 8

Nội dung tài liệu:

Bài 4: BIỂU DIỄNLỰC
I. Ôn lại khái niệm lực:
Lùc t¸c dông lªn mét vËt cã thÓ g©y ra t¸c dông g× ë vËt ®ã?
Lực tác dụng
làm vật
Biến dạng
Thay đổi chuyển động
Lực nam châm tác dụng lên xe
làm biến đổi chuyển động của xe.
C1: Hãy mô tả thí nghiệm trong hình 4.1? Nªu t¸c dông cña lùc mµ nam ch©m t¸c dông lªn côc s¾t g¾n trªn xe l¨n?
C1: Hãy mô tả hiÖn t­îng trong h×nh 4.2? Nªu t¸c dông cña lùc mµ vît t¸c dông lªn qu¶ bãng vµ qu¶ bãng t¸c dông trë l¹i vît?
Hình 4.2: Lực tác dụng của vợt lên quả bóng làm cho quả bóng biến dạng và ngược lại lực tác dụng của quả bóng lên vợt làm cho vợt bị biến dạng.
Lực tác dụng
làm vật
Biến dạng
Thay đổi chuyển động
II. Biểu diễn lực:
I. Ôn lại khái niệm lực:
1. Lực là một đại lượng véctơ:
Lực là một đại lượng vừa có độ lớn vừa có phương và chiều.
Trong Vật lý một đại lượng vừa có độ lớn vừa có phương và chiều thì được gọi là........................
đại lượng véc tơ
II. Biểu diễn lực:
1. Lực là một đại lượng véctơ:
I. Ôn lại khái niệm lực:
2. Cách biểu diễn và kí hiệu véctơ lực:
* Phương và chiều của mòi tªn là phương và chiều của lực.
2. Cách biểu diễn và kí hiệu véctơ lực:
* Gốc là điểm mà lực tác dụng lên vật (gọi là điểm đặt của lực) điểm A.
a) Để biểu diễn một véctơ lực người ta dùng một mũi tên.
A
* §é dµi biÓu thÞ ®é lín cña lùc theo mét tØ xÝch cho tr­íc.
b) Véctơ lực được kí hiệu bằng chữ F có mũi tên ở trên:
2. Cách biểu diễn và kí hiệu véctơ lực:
a) Để biểu diễn một véctơ lực người ta dùng một mũi tên.
A
Cường độ của lực được kí hiệu bằng chữ F không có mũi tên ở trên: F
Một lực 15N tác dụng lên xe lăn B. Các yếu tố của lực này được biểu diễn kí hiệu sau (H4.3):
Ví dụ
* Điểm đặt A.
* Phương nằm ngang,
chiều từ trái sang phải.
* Cường độ F = 15N.
III. Vận dụng:
C2 Biểu diễn những lực sau đây:
1.Trọng lực của một vật có khối lượng 5kg (tỉ xích 0,5 cm ứng với 10N).
10N
* Trọng lực là lực hút của trái đất.
* Độ lớn trọng lực: P = 10 m.
Gợi ý
A
Vec tơ trọng lực :
* Điểm đặt:A
* Phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống.
* Độ lớn P = 50N
III. Vận dụng:
C2 Biểu diễn những lực sau đây:
2. Lực kéo 15000N theo phương nằm ngang chiều từ trái sang phải (tỉ xích 1 Cm ứng với 5000N).
5000N
III. Vận dụng:
C3:
1. Diễn tả bằng lời các yếu tố của lực vẽ ở hình 4.4 a?
*§iểm đặt tại A.
*Phương thẳng đứng,
chiều từ dưới lên.
*Cường độ lực F1 = 20N.
10N
III. Vận dụng:
C3:
2.Diễn tả bằng lời các yếu tố của lực vẽ ở hình 4.4 b?
* §iểm đặt tại B,
* Phương nằm ngang, chiều
từ trái sang phải,
* Cường độ lực F2 = 30N.
B
F2
10N
III. Vận dụng:
C3: 3.Diễn tả bằng lời các yếu tố của lực vẽ ở hình 4.4 c?
* Phuong nghiờng gúc 30o so v?i phuong n?m ngang, chi?u t? du?i lờn.
* Cu?ng d? l?c F3 =30N
* Đi?m d?t t?i C.
10N
Lực là một đại lượng vec tơ được biểu diễn bằng một mũi tên có:
* Gốc:...
* Phương, chiều ...
* Độ dài biểu thị ...
là điểm đặt của lực.
là phương,chiều của lực.
biểu thị cường độ của
lực theo một tỉ xích cho trước.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Dương Văn Quân
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)