Bài 4. Biểu diễn lực
Chia sẻ bởi Nguyễn Trọng Nhất |
Ngày 29/04/2019 |
45
Chia sẻ tài liệu: Bài 4. Biểu diễn lực thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
Kính chào các thầy cô giáo đến dự với tiết học của chúng ta hôm nay!
Chúc các em một giờ học tốt!
TRƯỜNG THCS LÝ THƯỜNG KIỆT
GV:Lê Thị Ngọc Hạnh
Kiểm tra bài cũ:
Câu 1: Thế nào là chuyển động đều, chuyển động không đều, cho ví dụ ?
Câu 2: Một đoàn tàu chuyển động trong 5 giờ với vận tốc 30 km/h. Tính quảng đường tàu đi được ?
Đặt vấn đề:
Một đầu tàu kéo các toa với cường độ 106 N, chạy theo hướng bắc nam. Làm thế nào để biểu diễn được lực kéo trên.
Bài 4 :Biểu diễn lực
Ôn lại khái niệm lực :
- Em hãy nêu kết quả tác dụng của lực?
Hình 4.1 : Lực hút của nam châm lên miếng thép làm tăng vận tốc của xe lăn, nên xe lăn chuyển động nhanh lên
Hình 4.2 : Lực tác dụng của vợt lên quả bóng, làm quả bóng biến dạng và ngược lại lực của quả bóng đập vào vợt làm vượt bị biến dạng
Đặt vấn đề
Lực là nguyên nhân làm thay đổi vận tốc, để biểu diễn được các lực này ta phải làm như thế nào ?
II. Biểu diễn lực :
Lực là một đại lượng véc tơ, lực không những có độ lớn mà có phương và chiều . Một đại lượng vừa có độ lớn, vừa có phương và chiều là 1 đại lượng véc tơ
Cách biểu diễn và kí hiệu véc tơ lực :
a. Để biểu diễn véc tơ lực người ta dùng một mũi tên có:
độ lớn
phương chiều
Điểm đặt lực
- Gốc là điểm mà lực dụng lên vật ( gọi là điểm đặt của lực.
- Phương và chiều là phương và chiều của lực
- Độ dài biểu diễn cường độ của lực theo 1 tỉ xích cho trước
b. Véc tơ lực được kí hiệu bằng chữ F, có mũi tên ở trên : F
Cường độ của lực được kí hiệu bằng chữ F không có mũi tên ở trên : F
độ lớn
phương chiều
Điểm đặt lực
Ví dụ :
Một lực 15 N tác dụng lên xe lăn B. các yếu tố của lực này được biểu diễn và kí hiệu như sau :
- Điểm đặt A
- Phương nằm ngang chiều từ trái sang phải
- Cường độ F =15N
III. Vận dụng :
C2 Biểu diễn những lực sau đây:
Trọng lực của 1 vaatj có khối lượng 5 kg ( tỉ xích 0,5 cm ứng 10 N)
Lực kéo 15000 N theo phương năm ngang chiều từ trái sang phải (Tỉ xích 1 cm ứng với
5000 N )
10 N
P = 50 N
B
F = 15000 N
5000N
A
C3. Diễn tả bằng lời các yếu tố của các lực vẽ ở hình 4.4
A
F
B
F
1
2
a)
b)
30
0
C
3
F
x
y
c)
Hình 4.4
10N
Xin chân thành cám ơn quý thầy cô, và các em!
Chúc các em một giờ học tốt!
TRƯỜNG THCS LÝ THƯỜNG KIỆT
GV:Lê Thị Ngọc Hạnh
Kiểm tra bài cũ:
Câu 1: Thế nào là chuyển động đều, chuyển động không đều, cho ví dụ ?
Câu 2: Một đoàn tàu chuyển động trong 5 giờ với vận tốc 30 km/h. Tính quảng đường tàu đi được ?
Đặt vấn đề:
Một đầu tàu kéo các toa với cường độ 106 N, chạy theo hướng bắc nam. Làm thế nào để biểu diễn được lực kéo trên.
Bài 4 :Biểu diễn lực
Ôn lại khái niệm lực :
- Em hãy nêu kết quả tác dụng của lực?
Hình 4.1 : Lực hút của nam châm lên miếng thép làm tăng vận tốc của xe lăn, nên xe lăn chuyển động nhanh lên
Hình 4.2 : Lực tác dụng của vợt lên quả bóng, làm quả bóng biến dạng và ngược lại lực của quả bóng đập vào vợt làm vượt bị biến dạng
Đặt vấn đề
Lực là nguyên nhân làm thay đổi vận tốc, để biểu diễn được các lực này ta phải làm như thế nào ?
II. Biểu diễn lực :
Lực là một đại lượng véc tơ, lực không những có độ lớn mà có phương và chiều . Một đại lượng vừa có độ lớn, vừa có phương và chiều là 1 đại lượng véc tơ
Cách biểu diễn và kí hiệu véc tơ lực :
a. Để biểu diễn véc tơ lực người ta dùng một mũi tên có:
độ lớn
phương chiều
Điểm đặt lực
- Gốc là điểm mà lực dụng lên vật ( gọi là điểm đặt của lực.
- Phương và chiều là phương và chiều của lực
- Độ dài biểu diễn cường độ của lực theo 1 tỉ xích cho trước
b. Véc tơ lực được kí hiệu bằng chữ F, có mũi tên ở trên : F
Cường độ của lực được kí hiệu bằng chữ F không có mũi tên ở trên : F
độ lớn
phương chiều
Điểm đặt lực
Ví dụ :
Một lực 15 N tác dụng lên xe lăn B. các yếu tố của lực này được biểu diễn và kí hiệu như sau :
- Điểm đặt A
- Phương nằm ngang chiều từ trái sang phải
- Cường độ F =15N
III. Vận dụng :
C2 Biểu diễn những lực sau đây:
Trọng lực của 1 vaatj có khối lượng 5 kg ( tỉ xích 0,5 cm ứng 10 N)
Lực kéo 15000 N theo phương năm ngang chiều từ trái sang phải (Tỉ xích 1 cm ứng với
5000 N )
10 N
P = 50 N
B
F = 15000 N
5000N
A
C3. Diễn tả bằng lời các yếu tố của các lực vẽ ở hình 4.4
A
F
B
F
1
2
a)
b)
30
0
C
3
F
x
y
c)
Hình 4.4
10N
Xin chân thành cám ơn quý thầy cô, và các em!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Trọng Nhất
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)