Bài 4. Biểu diễn lực

Chia sẻ bởi Võ Thành Tài | Ngày 29/04/2019 | 28

Chia sẻ tài liệu: Bài 4. Biểu diễn lực thuộc Vật lí 8

Nội dung tài liệu:

TIẾT 4: BIỂU DIỄN LỰC
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRẢNG BÀNG
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THỊ TRẤN
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ TIẾT HỌC HÔM NAY
Một đầu tàu kéo các toa với một lực kéo 106N, biểu diễn lực này như thế nào?
Tiết 4 BÀI 4: BIỂU DIỄN LỰC
I. ễN L?I KH�I NI?M L?C
Hình 4.1
Hình 4.2



Hình 4.1: Lực hút của nam châm lên miếng thép làm tăng vận tốc của xe lăn, nên xe lăn chuyển động nhanh lên.
Hình 4.2: Lực tác dụng của vợt lên quả bóng làm quả bóng biến dạng và ngược lại, lực của quả bóng đập vào vợt làm vợt bị biến dạng.
Hình 4.1
Hình 4.2
Tiết 4 BÀI 4: BIỂU DIỄN LỰC
I. ễN L?I KH�I NI?M L?C
II. BIỂU DIỄN LỰC
Lực là một đại lượng vừa có độ lớn vừa có phương và chiều nên gọi lực là đại lượng vectơ.
1. Lực là một đại lượng vectơ
2. Cách biểu diễn và kí hiệu vectơ lực
Lực là một đại lượng vectơ được biểu diễn bằng một mũi tên có:
+ Gốc là điểm đặt của lực.
+ Phương và chiều trùng với phương và chiều của lực.
+ Độ dài biểu thị cường độ của lực theo tỉ xích cho trước.
Độ lớn lực: F (N)
Điểm đặt
Độ lớn
Phương
Chiều.
Theo một tỉ xích cho trước.
F = 30 N
Ví dụ:
*Kí hiệu : Vectơ lực: F
Ví dụ: Hãy biểu diễn một lực 15 N tác dụng lên xe lăn B. Theo các yếu tố sau:
Điểm đặt A.
Phương nằm ngang.
Chiều từ trái sang phải.
Cường độ F = 15N
B
Cho 1cm ứng với 5N
5N
F
F = 15N
15N sẽ ứng với ….cm
3
A
III.VẬN DỤNG:
Một đầu tàu kéo các toa với một lực kéo 106N, biểu diễn lực này như thế nào?
Cho 1cm ứng với 500.000 N
500.000 N
F
F = 106 N
106N = ? N và ứng với mấy cm?
106N = 1000.000N ứng 2 cm?
C3:Diễn tả bằng lời các yếu tố của lực trong các hình sau:
300
10N
B
A
C
F1
F2
F3
C3 Diễn tả bằng lời các yếu tố của các lực vẽ ở hình 4.4
Điểm đặt
Độ lớn.
Phương
Chiều.
Theo một tỉ xích cho trước.
Ghi nhớ: Lực là một đại lượng vectơ được biểu diễn bằng một mũi tên có:
+ Gốc là điểm đặt của lực.
+ Phương , chiều trùng với phương chiều của lực.
+ Độ dài biểu thị cường độ của lực theo tỉ xích cho trước
Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào vận tốc thay đổi. Chọn phương án đúng.
A
B
D
Khi không có lực tác dụng lên vật.
Khi có một lực tác dụng lên vật.
Khi có hai lực tác dụng lên vật cân bằng nhau.
Khi các lực tác dụng lên vật cân bằng nhau.
C
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
A
B
D
Lực F có phương nằm ngang, chiều từ phải sang trái, độ lớn 15N.
Lực F có phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải, độ lớn 15N.
Lực F có phương nằm ngang, chiều trái sang phải, độ lớn 25N.
Lực F có phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải, độ lớn 1,5N.
C
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Kính chúc quý thầy cô
và các em học sinh
luôn mạnh khỏe !
Thân ái chào tạm biệt !
Hướng dẫn học tập:
Học thuộc ghi nhớ.
Làm các bài tập C2, C3 trong SGK và các bài 4.1, 4.2, 4.3, 4.4 trong SBT.
Chuẩn bị:“ Sự cân bằng lực – Quán tính”
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Võ Thành Tài
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)