Bài 4. Biểu diễn lực
Chia sẻ bởi Đỗ Hoàng Nhung |
Ngày 29/04/2019 |
44
Chia sẻ tài liệu: Bài 4. Biểu diễn lực thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
BÀI 4: BIỂU DIỄN LỰC
Bài 4: BIỂU DIỄN LỰC
I- ÔN LẠI KHÁI NIỆM LỰC
Đọc SGK và nhớ lại kiến thức lớp 6, trả lời câu hỏi:
Kết quả tác dụng của lực lên một vật.
Đáp án: Kết quả tác dụng của lực lên một vật là:
Làm vật bị biến đổi chuyển động ( nghĩa là thay đổi vận tốc).
- Làm vật bị biến dạng.
Giá thí nghiệm
Kẹp đa năng
Thỏi sắt
Xe lăn
Mặt sàn
Hình 4.1
C1: Hãy mô tả thí nghiệm và nêu tác dụng của lực trong hình 4.1
C1: - Khi đưa nam châm vào kẹp thì thỏi sắt và xe bị chuyển động về phía nam châm
- Lực hút của nam châm lên thỏi sắt đã làm nam châm và xe biến đổi chuyển động.
Vợt Tennis
Bóng Tennis
C1: Hãy mô tả thí nghiệm hình 4.2 và nêu tác dụng của lực.
Hình 4.2
C1: - Va chạm giữa bóng và vợt làm bòng và vợt bị biến dạng.
- Ngoài ra bóng còn bị biến đổi chuyển động.
BÀI 4: BIỂU DIỄN LỰC
II- BIỂU DIỄN LỰC
1- Lực là một đại lượng vec tơ:
Đọc SGK, trả lời câu hỏi: thế nào là một đại lượng vec-tơ
* Kết luận: Một đại lượng vừa có độ lớn, vừa có phương và chiều là một đại lượng vec-tơ
Hãy chứng minh: Trọng lực là một đại lượng vec-tơ
Trọng lực có:
- Phương:
Thẳng đứng
- Chiều:
Từ trên xuống dưới
- Độ lớn:
P = 10.m hoặc P = d.V
Vậy: Trọng lực nói riêng và lực nói chung là một đại lượng vec-tơ
2- Cách biểu diễn và ký hiệu vec-tơ lực:
a- Biểu diễn lực:
Đọc SGK, trả lời câu hỏi: lực được biểu diễn như thế nào ?
- Để biểu diễn vec-tơ lực, người ta dùng một mũi tên.
Đọc SGK, trả lời câu hỏi: Mũi tên biểu diễn vec-tơ lực có đặc điểm gì?
+ Gốc của mũi tên: là điểm mà lực tác dụng lên vật (gọi là điểm đặt), thường chọn là tâm của vật.
+ Phương và chiều của mũi tên: là phương và chiều của lực.
+ Độ dài của mũi tên: theo tỷ xích cho trước.
b- Ký hiệu vec-tơ lực:
Vec-tơ lực được ký hiệu như thế nào ?
F
- Vec-tơ lực được ký hiệu:
Cường độ của lực được ký hiệu như thế nào ?
- Cường độ của lực được ký hiệu: F
BÀI 4: BIỂU DIỄN LỰC
II- BIỂU DIỄN LỰC
Ví dụ: Một lực 30N tác dụng lên xe lăn B
O
B
10 N
F = 30N
Ta có:
- Điểm đặt: O
Phương: nằm ngang.
- Cường độ: F = 30N
III- MỘT SỐ TÊN, KÝ HIỆU CÁC LỰC THƯỜNG GẶP:
Fk
Fđh
Q; N
P
T
Fc
Chiều: từ trái sang phải.
IV- VẬN DỤNG:
C2: Biểu diễn những lực sau đây:
a) Trọng lực của một vật có khối lượng 5kg (tỷ xích 0,5cm ứng với 10N)
BÀI 4: BIỂU DIỄN LỰC
Giải:
Giải:
Trọng lượng của vật là:
P = 10.m
=
10.5
=
50 (N)
10N
P
Fk
5000N
b) Lực kéo 15000N theo phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải (tỷ xích 1cm ứng với 5000N).
IV- VẬN DỤNG:
BÀI 4: BIỂU DIỄN LỰC
C3: Diễn tả bằng lời các yếu tố của các lực vẽ ở hình 4.4
( Hình 4.4 a )
* Lực F1:
+ Phương
thẳng đứng
+ Chiều
từ dưới lên
+ Độ lớn
F1 = 20N
+ Điểm đặt
tại A
A
* Lực F2:
+ Phương
nằm ngang
+ Chiều
từ trái sang phải
+ Độ lớn
F2 = 30N
+ Điểm đặt
tại B
* Lực F3:
+ Phương
Nghiêng (xiên)
+ Chiều
từ dưới lên
+ Độ lớn
F3 = 30N
+ Điểm đặt
tại C
( Hình 4.4 b )
10N
F1
B
F2
300
F3
C
( Hình 4.4c )
Chào tạm biệt tất cả các em học sinh
Hẹn gặp lại các em vào tiết học tiếp theo
Chào thân ái !
Gv: Lê Đức Tư
Bài 4: BIỂU DIỄN LỰC
I- ÔN LẠI KHÁI NIỆM LỰC
Đọc SGK và nhớ lại kiến thức lớp 6, trả lời câu hỏi:
Kết quả tác dụng của lực lên một vật.
Đáp án: Kết quả tác dụng của lực lên một vật là:
Làm vật bị biến đổi chuyển động ( nghĩa là thay đổi vận tốc).
- Làm vật bị biến dạng.
Giá thí nghiệm
Kẹp đa năng
Thỏi sắt
Xe lăn
Mặt sàn
Hình 4.1
C1: Hãy mô tả thí nghiệm và nêu tác dụng của lực trong hình 4.1
C1: - Khi đưa nam châm vào kẹp thì thỏi sắt và xe bị chuyển động về phía nam châm
- Lực hút của nam châm lên thỏi sắt đã làm nam châm và xe biến đổi chuyển động.
Vợt Tennis
Bóng Tennis
C1: Hãy mô tả thí nghiệm hình 4.2 và nêu tác dụng của lực.
Hình 4.2
C1: - Va chạm giữa bóng và vợt làm bòng và vợt bị biến dạng.
- Ngoài ra bóng còn bị biến đổi chuyển động.
BÀI 4: BIỂU DIỄN LỰC
II- BIỂU DIỄN LỰC
1- Lực là một đại lượng vec tơ:
Đọc SGK, trả lời câu hỏi: thế nào là một đại lượng vec-tơ
* Kết luận: Một đại lượng vừa có độ lớn, vừa có phương và chiều là một đại lượng vec-tơ
Hãy chứng minh: Trọng lực là một đại lượng vec-tơ
Trọng lực có:
- Phương:
Thẳng đứng
- Chiều:
Từ trên xuống dưới
- Độ lớn:
P = 10.m hoặc P = d.V
Vậy: Trọng lực nói riêng và lực nói chung là một đại lượng vec-tơ
2- Cách biểu diễn và ký hiệu vec-tơ lực:
a- Biểu diễn lực:
Đọc SGK, trả lời câu hỏi: lực được biểu diễn như thế nào ?
- Để biểu diễn vec-tơ lực, người ta dùng một mũi tên.
Đọc SGK, trả lời câu hỏi: Mũi tên biểu diễn vec-tơ lực có đặc điểm gì?
+ Gốc của mũi tên: là điểm mà lực tác dụng lên vật (gọi là điểm đặt), thường chọn là tâm của vật.
+ Phương và chiều của mũi tên: là phương và chiều của lực.
+ Độ dài của mũi tên: theo tỷ xích cho trước.
b- Ký hiệu vec-tơ lực:
Vec-tơ lực được ký hiệu như thế nào ?
F
- Vec-tơ lực được ký hiệu:
Cường độ của lực được ký hiệu như thế nào ?
- Cường độ của lực được ký hiệu: F
BÀI 4: BIỂU DIỄN LỰC
II- BIỂU DIỄN LỰC
Ví dụ: Một lực 30N tác dụng lên xe lăn B
O
B
10 N
F = 30N
Ta có:
- Điểm đặt: O
Phương: nằm ngang.
- Cường độ: F = 30N
III- MỘT SỐ TÊN, KÝ HIỆU CÁC LỰC THƯỜNG GẶP:
Fk
Fđh
Q; N
P
T
Fc
Chiều: từ trái sang phải.
IV- VẬN DỤNG:
C2: Biểu diễn những lực sau đây:
a) Trọng lực của một vật có khối lượng 5kg (tỷ xích 0,5cm ứng với 10N)
BÀI 4: BIỂU DIỄN LỰC
Giải:
Giải:
Trọng lượng của vật là:
P = 10.m
=
10.5
=
50 (N)
10N
P
Fk
5000N
b) Lực kéo 15000N theo phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải (tỷ xích 1cm ứng với 5000N).
IV- VẬN DỤNG:
BÀI 4: BIỂU DIỄN LỰC
C3: Diễn tả bằng lời các yếu tố của các lực vẽ ở hình 4.4
( Hình 4.4 a )
* Lực F1:
+ Phương
thẳng đứng
+ Chiều
từ dưới lên
+ Độ lớn
F1 = 20N
+ Điểm đặt
tại A
A
* Lực F2:
+ Phương
nằm ngang
+ Chiều
từ trái sang phải
+ Độ lớn
F2 = 30N
+ Điểm đặt
tại B
* Lực F3:
+ Phương
Nghiêng (xiên)
+ Chiều
từ dưới lên
+ Độ lớn
F3 = 30N
+ Điểm đặt
tại C
( Hình 4.4 b )
10N
F1
B
F2
300
F3
C
( Hình 4.4c )
Chào tạm biệt tất cả các em học sinh
Hẹn gặp lại các em vào tiết học tiếp theo
Chào thân ái !
Gv: Lê Đức Tư
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đỗ Hoàng Nhung
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)