Bài 4. Biểu diễn lực

Chia sẻ bởi KimHue Tran | Ngày 29/04/2019 | 33

Chia sẻ tài liệu: Bài 4. Biểu diễn lực thuộc Vật lí 8

Nội dung tài liệu:

Chào mừng quý thầy cô và các em
về tham dự tiết dạy môn Vật lí 8
Gv thực hiện:
Trần Thị Kim Huế
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu1: Một xe máy đi từ Lạc Dương ra Đà Lạt.
a. Chuyển động của xe máy là chuyển động đều hay không đều? Tại sao?
b. Khi nói vận tốc của xe máy trên tuyến đường từ Lạc Dương ra Đà Lạt là 30km/h là nói tới vận tốc nào?
Câu2: Một xe ô tô chuyển động trên quãng đường AB. Vận tốc của xe trong ½ đoạn đường đầu là v1 = 10m/s. Vận tốc của xe trong ½ đoạn đường sau là v2 = 6m/s. Tính vận tốc trung bình của ô tô trên cả quãng đường.
Một đầu tàu kéo các toa tàu với một lực có cường độ là 106N chạy theo hướng Bắc – Nam. Làm thế nào để biểu diễn được lực kéo trên?
Tiết 4: BIỂU DIỄN LỰC
THẢO LuẬN NHÓM
1. Hãy biểu diễn vectơ lực kéo của tay tác dụng lên khối gỗ bằng hình vẽ.
2. Mô tả cách làm?
Một đầu tàu kéo các toa tàu với một lực có cường độ là 106N chạy theo hướng Bắc – Nam. Làm thế nào để biểu diễn được lực kéo trên?
Chọn tỉ xích 10cm ứng với 500 000N
C2: Biểu diễn những lực sau:
a. Trọng lực của một vật có khối lượng 5kg.
(tỉ xích 0,5cm ứng với 10N)

b. Lực kéo 15 000N theo phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải.
(tỉ xích 1cm ứng với 5000N)
Vật 1
v1
F1
BT: Các vật đang chuyển động với vận tốc v1, v2 thì chịu tác dụng của các lực F1, F2 như hình vẽ sau. Hỏi khi đó vận tốc của các vật tăng lên hay giảm xuống? Tại sao?
Vật 2
F2
v2
Trò chơi Ô CHỮ
C2. (8 chữ cái)
Trong công thức v = S/t thì t là kí hiệu của đại lượng vật lý nào?
C5.(6 chữ cái)
Hai lực cân bằng là hai lực mạnh như nhau, có cùng ………. nhưng ngược chiều và cùng tác dụng lên một vật.
C6.( 10 chữ cái)
Khi vật này đẩy, kéo vật khác ta nói vật này đã ………… lên vật khác.
C3.(13 chữ cái)
Chuyển động mà vận tốc có độ lớn không thay đổi theo thời gian gọi là ……….
C4. (8 chữ cái)
Lực hút của Trái Đất tác dung lên mọi vật gọi là……….
1
2
3
4
5
6
C1.(6 chữ cái)
Quãng đường đi được trong 1 giây gọi là…..
Khi nhắc đến câu chuyện về quả táo rơi, người ta thường nhắc đến nhà bác học Niu – tơn (1642-1727).
Ông là người đầu tiên phát biểu định luật vạn vật hấp dẫn (…sự rơi của các vật và lực hút giữa các hành tinh…), là người đầu tiên chứng minh và đưa ra định luật cho rằng lực là nguyên nhân thay đổi vận tốc của vật. Đinh luật này còn gọi là ĐL II Niu-tơn.
Ông là người đặt nền móng cho ngành CƠ HỌC.
1. Học bài 1,2,3,4 KT 15 phút.
2. Làm tất cả các BT trong SBT.
3. Đọc trước bài 5.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: KimHue Tran
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)