Bài 4. Biểu diễn lực
Chia sẻ bởi Vũ Thị Huê |
Ngày 29/04/2019 |
26
Chia sẻ tài liệu: Bài 4. Biểu diễn lực thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
NĂM HỌC 2011-2012
Hãy yêu thích việc mình làm
bạn sẽ cảm thấy thú vị hơn
và việc mình làm sẽ có hiệu quả hơn.
Bài 4: Biểu Diễn Lực
I- Ôn lại khái niệm lực
Lực tác dụng có thể làm:
Biến dạng
Thay đổi chuyển động
Theo kiến thức lớp 6, lực tác dụng lên một vật có thể gây ra kết quả gì?
C1: Hãy mô tả thí nghiệm trong hình 4.1, hiện tượng trong hình 4.2 và nêu tác dụng lực trong từng trường hợp.
Hình 4.1
Hình 4.2
Hình 4.1: Lực hút của nam châm lên miếng thép làm tăng vận tốc của xe lăn, nên xe lăn chuyển động nhanh lên.
Hình 4.2: Lực tác dụng của vợt lên quả bóng làm quả bóng biến dạng và ngược lại, lực của quả bóng đập vào vợt làm vợt bị biến dạng.
II- Biểu diễn lực
Lực là một đại lượng vecto
Một đại lượng vừa có độ lớn, vừa có phương và chiều là một đại lượng vec tơ.
2. Cách biểu diễn và kí hiệu vec tơ lực
Để biểu diễn vec tơ lực ta dùng mũi tên có:
Gốc là điểm mà lực tác dụng lên vật (gọi là điểm đặt của lực).
Phương và chiều là phương và chiều của lực.
Độ dài biểu diễn cường độ (độ lớn) của lực theo một tỉ lệ xích cho trước.
b) Kí hiệu vec tơ lực
F: Vec tơ lực
F: cường độ của lực
Ví dụ: Một lực 15N tác dụng lên xe lăn B. Các yếu tố của lực này được biểu diễn và kí hiệu như sau:
Điểm đặt tại A
Phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải.
Cường độ F = 15N.
III – Vận dụng
C2: Bieåu dieãn nhöõng löïc sau ñaây:
Troïng löïc cuûa moät vaät coù khoái löôïng 5kg( tæ xích 0.5cm öùng vôùi 10N).
m = 5kg P = 10.m = 10.5 = 50 (N)
Lực kéo 15000N theo phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải (tỉ xích 1cm ứng với 5000N).
5000N
C4: Diễn tả bằng lời các yếu tố của các lực vẽ ở hình 4.4.
Baøi taäp cuûng coá:
Dieãn taû baèng lôøi caùc yeáu toá cuûa caùc löïc sau:
50N
Fk :- Ñieåm ñaët A
- Phöông naèm ngang, chieàu töø traùi sang phaûi.
- Cöôøng ñoä Fk = 150N
Fc: - Ñieåm ñaët A
- Phöông naèm ngang,
chieàu töø phaûi sang traùi.
- Cöôøng ñoä Fc = 150N
Thân ái chào các em !
Hãy yêu thích việc mình làm
bạn sẽ cảm thấy thú vị hơn
và việc mình làm sẽ có hiệu quả hơn.
Bài 4: Biểu Diễn Lực
I- Ôn lại khái niệm lực
Lực tác dụng có thể làm:
Biến dạng
Thay đổi chuyển động
Theo kiến thức lớp 6, lực tác dụng lên một vật có thể gây ra kết quả gì?
C1: Hãy mô tả thí nghiệm trong hình 4.1, hiện tượng trong hình 4.2 và nêu tác dụng lực trong từng trường hợp.
Hình 4.1
Hình 4.2
Hình 4.1: Lực hút của nam châm lên miếng thép làm tăng vận tốc của xe lăn, nên xe lăn chuyển động nhanh lên.
Hình 4.2: Lực tác dụng của vợt lên quả bóng làm quả bóng biến dạng và ngược lại, lực của quả bóng đập vào vợt làm vợt bị biến dạng.
II- Biểu diễn lực
Lực là một đại lượng vecto
Một đại lượng vừa có độ lớn, vừa có phương và chiều là một đại lượng vec tơ.
2. Cách biểu diễn và kí hiệu vec tơ lực
Để biểu diễn vec tơ lực ta dùng mũi tên có:
Gốc là điểm mà lực tác dụng lên vật (gọi là điểm đặt của lực).
Phương và chiều là phương và chiều của lực.
Độ dài biểu diễn cường độ (độ lớn) của lực theo một tỉ lệ xích cho trước.
b) Kí hiệu vec tơ lực
F: Vec tơ lực
F: cường độ của lực
Ví dụ: Một lực 15N tác dụng lên xe lăn B. Các yếu tố của lực này được biểu diễn và kí hiệu như sau:
Điểm đặt tại A
Phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải.
Cường độ F = 15N.
III – Vận dụng
C2: Bieåu dieãn nhöõng löïc sau ñaây:
Troïng löïc cuûa moät vaät coù khoái löôïng 5kg( tæ xích 0.5cm öùng vôùi 10N).
m = 5kg P = 10.m = 10.5 = 50 (N)
Lực kéo 15000N theo phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải (tỉ xích 1cm ứng với 5000N).
5000N
C4: Diễn tả bằng lời các yếu tố của các lực vẽ ở hình 4.4.
Baøi taäp cuûng coá:
Dieãn taû baèng lôøi caùc yeáu toá cuûa caùc löïc sau:
50N
Fk :- Ñieåm ñaët A
- Phöông naèm ngang, chieàu töø traùi sang phaûi.
- Cöôøng ñoä Fk = 150N
Fc: - Ñieåm ñaët A
- Phöông naèm ngang,
chieàu töø phaûi sang traùi.
- Cöôøng ñoä Fc = 150N
Thân ái chào các em !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Thị Huê
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)