Bài 4. Biểu diễn lực
Chia sẻ bởi Nguyễn Trương Yến Nhi |
Ngày 29/04/2019 |
29
Chia sẻ tài liệu: Bài 4. Biểu diễn lực thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
TIẾT 7: BÀI TẬP
CHƯƠNG I: CƠ HỌC
LỚP 8/5
Tiết 7: Bài tập
NỘI DUNG CHÍNH:
I. ÔN TẬP LÍ THUYẾT:
II. BÀI TẬP:
III. TRÒ CHƠI:
IV. DẶN DÒ:
V. KẾT THÚC:
Tiết 7: Bài tập
1. Chuyển động cơ học:
Làm thế nào để biết một vật chuyển động hay đứng yên?
Nêu tính tương đối của chuyển động và đứng yên.
Có mấy loại chuyển động thường gặp? Nêu tên cụ thể.
Chuyển động: Vị trí của vật so với vật mốc thay đổi theo thời gian.
Đứng yên: Vị trí của vật so với vật mốc không thay đổi theo thời gian.
Một vật có thể chuyển động so với vật này nhưng có thể đứng yên so với vật khác.
Có 3 loại chuyển động thường gặp: chuyển động thẳng, chuyển cong và chuyển động tròn.
I. Ôn tập lí thuyết:
2. Vận tốc:
Vận tốc là gì?
Nêu đặc trưng của vận tốc.
Nêu công thức tính vận tốc.
Đơn vị vận tốc phụ thuộc vào gì?
Nêu đơn vị hợp pháp của vận tốc.
Nêu đơn vị hợp pháp của vận tốc.
Tiết 7: Bài tập
I. Ôn tập lí thuyết:
3. Chuyển động đều – chuyển động không đều:
Chuyển động đều là gì? Chuyển động không đều là gì?
Nêu công thức tính vận tốc trung bình của chuyển động không đều
Tiết 7: Bài tập
I. Ôn tập lí thuyết:
4. Biểu diễn lực:
Lực là gì?
Cách biểu diễn lực
Kí hiệu vectơ lực. Cho ví dụ
Lực là một đại lương vectơ gồm có góc, phương, chiều, độ lớn.
Lực được biểu diễn đầy đủ 4 yếu tố:
+ Gốc là điểm đặt của lực.
+ Phương, chiều trùng với phương, chiều của lực.
+ Độ dài biểu thị cường độ của lực theo tỉ xích cho trước.
Kí hiệu: chữ cái in hoa có dấu mũi tên trên đầu
VD: F , P , Q , …
Tiết 7: Bài tập
I. Ôn tập lí thuyết:
BÀI 1: Khi đứng trên cầu nối giữa hai bờ sông rộng nhìn xuống dòng nước lũ đang chảy xiết ta thấy cầu như bị “trôi” ngược lại. Hãy giải thích vì sao ta có cảm giác đó.
GIẢI:
Vì khi đó ta đã lấy vật mốc là dòng nước lũ nên khi đứng trên cầu nhìn xuống dòng nước lũ chảy xiết thì ta có cảm giác như cầu bị trôi ngược lại.
Tiết 7: Bài tập
II. Bài tập:
BÀI 2: Một người đứng gần vách núi đá và la to hướng về phía núi thì thấy khoảng thời gian từ lúc gọi đến lúc nghe được tiếng vọng lại là 4 giây. Biết vận tốc truyền âm thanh trong không khí là 390m/s, hỏi khoảng cách từ người đó đến vách núi là bao nhiêu?
Tiết 7: Bài tập
II. Bài tập:
TÓM TẮT:
tvọng = 4s
vâm thanh = 390m/s
s = ?
Tiết 7: Bài tập
II. Bài tập:
Tiết 7: Bài tập
III. Trò chơi:
Bây giờ chúng ta hãy cùng ôn tập những kiến thức mà chúng ta đã học bằng cách chơi một trò chơi. Trò chơi này mang tên ô chữ. Chúng ta có những câu hỏi trong từng ô chữ mà ta chọn, sau đó trả lời câu hỏi đó để lấy gợi ý cho ô chữ hàng dọc. Chúc các bạn may mắn!
Tiết 7: Bài tập
2
1
3
4
5
V
C
E
O
T
C
O
N
T
V
A
H
T
O
C
O
I
G
I
G
C
A
N
O
M
N
A
T
V
6
7
8
9
0
Ô chữ hàng dọc
Câu 1: Điền từ vào chỗ chấm: (5 chữ)
Lực là một đại lượng ……
Tiết 7: Bài tập
Câu 2: Trả lời câu hỏi sau: (6 chữ)
Đơn vị nào phụ thuộc vào đơn vị thời gian và đơn vị độ dài?
Tiết 7: Bài tập
Câu 3: Điền từ vào chỗ chấm: (8 chữ)
Chuyển động đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn thay đổi theo ………
Tiết 7: Bài tập
Câu 4: Chọn câu trả lời đúng:
Chuyển động của quả bóng bàn là chuyển động gì?
a. Chuyển động thẳng
b. Chuyển động cong
c. Chuyển động tròn
Tiết 7: Bài tập
Câu 5: Trả lời câu hỏi sau: (6 chữ)
Để nhận biết một vật đang chuyển động hay đứng yên người ta dựa vào vị trí của vật đó so với vật khác thì được chọn làm gì?
Tiết 7: Bài tập
DẶN DÒ
Các em ôn lại từ bài 1 (chuyển động cơ học) đến bài 4 (biểu diễn lực).
Ôn và làm các bài tập liên quan đến những bài đã học
Tiết sau kiểm tra 1 tiết.
Tiết học hôm nay đã kết thúc.
CHƯƠNG I: CƠ HỌC
LỚP 8/5
Tiết 7: Bài tập
NỘI DUNG CHÍNH:
I. ÔN TẬP LÍ THUYẾT:
II. BÀI TẬP:
III. TRÒ CHƠI:
IV. DẶN DÒ:
V. KẾT THÚC:
Tiết 7: Bài tập
1. Chuyển động cơ học:
Làm thế nào để biết một vật chuyển động hay đứng yên?
Nêu tính tương đối của chuyển động và đứng yên.
Có mấy loại chuyển động thường gặp? Nêu tên cụ thể.
Chuyển động: Vị trí của vật so với vật mốc thay đổi theo thời gian.
Đứng yên: Vị trí của vật so với vật mốc không thay đổi theo thời gian.
Một vật có thể chuyển động so với vật này nhưng có thể đứng yên so với vật khác.
Có 3 loại chuyển động thường gặp: chuyển động thẳng, chuyển cong và chuyển động tròn.
I. Ôn tập lí thuyết:
2. Vận tốc:
Vận tốc là gì?
Nêu đặc trưng của vận tốc.
Nêu công thức tính vận tốc.
Đơn vị vận tốc phụ thuộc vào gì?
Nêu đơn vị hợp pháp của vận tốc.
Nêu đơn vị hợp pháp của vận tốc.
Tiết 7: Bài tập
I. Ôn tập lí thuyết:
3. Chuyển động đều – chuyển động không đều:
Chuyển động đều là gì? Chuyển động không đều là gì?
Nêu công thức tính vận tốc trung bình của chuyển động không đều
Tiết 7: Bài tập
I. Ôn tập lí thuyết:
4. Biểu diễn lực:
Lực là gì?
Cách biểu diễn lực
Kí hiệu vectơ lực. Cho ví dụ
Lực là một đại lương vectơ gồm có góc, phương, chiều, độ lớn.
Lực được biểu diễn đầy đủ 4 yếu tố:
+ Gốc là điểm đặt của lực.
+ Phương, chiều trùng với phương, chiều của lực.
+ Độ dài biểu thị cường độ của lực theo tỉ xích cho trước.
Kí hiệu: chữ cái in hoa có dấu mũi tên trên đầu
VD: F , P , Q , …
Tiết 7: Bài tập
I. Ôn tập lí thuyết:
BÀI 1: Khi đứng trên cầu nối giữa hai bờ sông rộng nhìn xuống dòng nước lũ đang chảy xiết ta thấy cầu như bị “trôi” ngược lại. Hãy giải thích vì sao ta có cảm giác đó.
GIẢI:
Vì khi đó ta đã lấy vật mốc là dòng nước lũ nên khi đứng trên cầu nhìn xuống dòng nước lũ chảy xiết thì ta có cảm giác như cầu bị trôi ngược lại.
Tiết 7: Bài tập
II. Bài tập:
BÀI 2: Một người đứng gần vách núi đá và la to hướng về phía núi thì thấy khoảng thời gian từ lúc gọi đến lúc nghe được tiếng vọng lại là 4 giây. Biết vận tốc truyền âm thanh trong không khí là 390m/s, hỏi khoảng cách từ người đó đến vách núi là bao nhiêu?
Tiết 7: Bài tập
II. Bài tập:
TÓM TẮT:
tvọng = 4s
vâm thanh = 390m/s
s = ?
Tiết 7: Bài tập
II. Bài tập:
Tiết 7: Bài tập
III. Trò chơi:
Bây giờ chúng ta hãy cùng ôn tập những kiến thức mà chúng ta đã học bằng cách chơi một trò chơi. Trò chơi này mang tên ô chữ. Chúng ta có những câu hỏi trong từng ô chữ mà ta chọn, sau đó trả lời câu hỏi đó để lấy gợi ý cho ô chữ hàng dọc. Chúc các bạn may mắn!
Tiết 7: Bài tập
2
1
3
4
5
V
C
E
O
T
C
O
N
T
V
A
H
T
O
C
O
I
G
I
G
C
A
N
O
M
N
A
T
V
6
7
8
9
0
Ô chữ hàng dọc
Câu 1: Điền từ vào chỗ chấm: (5 chữ)
Lực là một đại lượng ……
Tiết 7: Bài tập
Câu 2: Trả lời câu hỏi sau: (6 chữ)
Đơn vị nào phụ thuộc vào đơn vị thời gian và đơn vị độ dài?
Tiết 7: Bài tập
Câu 3: Điền từ vào chỗ chấm: (8 chữ)
Chuyển động đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn thay đổi theo ………
Tiết 7: Bài tập
Câu 4: Chọn câu trả lời đúng:
Chuyển động của quả bóng bàn là chuyển động gì?
a. Chuyển động thẳng
b. Chuyển động cong
c. Chuyển động tròn
Tiết 7: Bài tập
Câu 5: Trả lời câu hỏi sau: (6 chữ)
Để nhận biết một vật đang chuyển động hay đứng yên người ta dựa vào vị trí của vật đó so với vật khác thì được chọn làm gì?
Tiết 7: Bài tập
DẶN DÒ
Các em ôn lại từ bài 1 (chuyển động cơ học) đến bài 4 (biểu diễn lực).
Ôn và làm các bài tập liên quan đến những bài đã học
Tiết sau kiểm tra 1 tiết.
Tiết học hôm nay đã kết thúc.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Trương Yến Nhi
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)