Bài 4. Biểu diễn lực
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Bé Ngọc |
Ngày 29/04/2019 |
31
Chia sẻ tài liệu: Bài 4. Biểu diễn lực thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
`
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG THẦY CÔ GIÁO
ĐẾN DỰ GIỜ
MÔN VẬT LÝ LỚP 8A1
1
2
3
4
5
6
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
Đa
Đại lượng vật lí nào được xác định bằng quãng đường đi được
trong một đơn vị thời gian?
Trong công thức v = s/t thì t là kí hiệu của đại lượng vật lí nào?
Khi vật này đẩy hoặc kéo vật kia ta nói vật này …………………lên vật kia.
Lực mà trái đất tác dụng lên mọi vật gọi là gì?
Chuyển động mà vận tốc có độ lớn không thay đổi theo thời gian
gọi là chuyển động gì?
Hai lực cân bằng là hai lực mạnh như nhau có cùng ………………..
nhưng ngược chiều
?
?
?
?
?
KHỞI ĐỘNG
Một đầu tàu kéo các toa với một lực kéo 106N, biểu diễn lực này như thế nào?
KHỞI ĐỘNG
TIẾT: 4 BÀI 4: BIỂU DIỄN LỰC
I. ễN L?I KHI NI?M L?C.
Hình 4.1
Mô tả thí nghiệm, trong trường hợp này, lực đã gây tác dụng gì?
TIẾT: 4 BÀI 4: BIỂU DIỄN LỰC
I. ễN L?I KHI NI?M L?C.
Hình 4.1: Lực hút của nam châm lên miếng thép làm tăng vận tốc của xe lăn, nên xe lăn chuyển động nhanh lên.
TIẾT: 4 BÀI 4: BIỂU DIỄN LỰC
I. ễN L?I KHI NI?M L?C.
Hình 4.2: Lực tác dụng của vợt lên quả bóng làm quả bóng biến dạng, thay đổi chuyển động và ngược lại, lực của quả bóng đập vào vợt làm vợt bị biến dạng.
II. BIỂU DIỄN LỰC
Lực là một đại lượng vừa có độ lớn vừa có phương và chiều nên gọi lực là đại lượng véctơ.
1. Lực là một đại lượng véc tơ
2. Cách biểu diễn và kí hiệu véctơ lực
Lực là một đại lượng véctơ được biểu diễn bằng một mũi tên có:
+ Gốc là điểm đặt của lực.
+ Phương và chiều trùng với phương và chiều của lực.
+ Độ dài biểu thị cường độ của lực theo tỉ xích cho trước.
Độ lớn lực: F (N)
Điểm đặt
Độ lớn
Phương
Chiều.
Theo một tỉ xích cho trước.
F
F = 30 N
Ví dụ:
*Kí hiệu :Véc tơ lực: F
TIẾT: 4 BÀI 4: BIỂU DIỄN LỰC
* Phương và chiều trùng với phương và chiều của lực.
2. Cách biểu diễn và kí hiệu vectơ lực:
* Gốc là điểm mà lực tác dụng lên vật (gọi là điểm đặt của lực).
a) Để biểu diễn một vectơ lực người ta dùng một mũi tên.
A
* §é dµi biÓu thÞ cöôøng ñoä cña lùc theo mét tØ xÝch cho tríc.
Độ lớn
Phương chiều
Điểm đặt lực
TIẾT: 4 BÀI 4: BIỂU DIỄN LỰC
Ví dụ: Hãy biểu diễn một lực 15 N tác dụng lên xe lăn B. Theo các yếu tố sau:
Điểm đặt A.
Phương nằm ngang.
Chiều từ trái sang phải.
Cường độ F = 15N
B
Cho 1cm ứng với 5N
5N
F
F = 15N
15N sẽ ứng với ….cm
3
A
TIẾT: 4 BÀI 4: BIỂU DIỄN LỰC
III.VẬN DỤNG:
Một đầu tàu kéo các toa với một lực kéo 106N, biểu diễn lực này như thế nào?
Cho 1cm ứng với 500.000 N
500.000 N
F
F = 106 N
106N = 1.000.000N ứng với mấy cm?
106N = 1.000.000N ứng 2 cm
TIẾT: 4 BÀI 4: BIỂU DIỄN LỰC
Biểu diễn các lực sau đây:
+Trọng lực của một vật có khối lượng 5 kg
( tỉ xích 0,5cm ứng với 10N)
m= 5kg P = 10.m = 10.5 = 50 (N)
Hãy cho biết điểm đặt, phương, chiều và độ lớn của véc tơ trọng lực P?
Điểm đặt : vào trọng tâm của vật. Phương: thẳng đứng. Chiều: từ trên xuống dưới. Độ lớn: P= 50N ứng với 5 đoạn, mỗi đoạn 10 N.
P
P= 50N
C2:
+Lực kéo 15000N theo phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải ( tỉ xích 1cm ứng với 5000N)
TIẾT: 4 BÀI 4: BIỂU DIỄN LỰC
III. Vận dụng:
C2 Biểu diễn những lực sau đây:
1.Trọng lực của một vật có khối lượng 5kg (tỉ xích 0,5 cm ứng với 10N).
10N
* Trọng lực là lực hút của trái đất.
* Độ lớn trọng lực: P = 10 .m
Gợi ý
A
Vec tơ trọng lực :
* Điểm đặt:A
* Phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống.
* Độ lớn P = 50N
III. Vận dụng:
C2 Biểu diễn những lực sau đây:
2. Lực kéo 15000N theo phương nằm ngang chiều từ trái sang phải (tỉ xích 1 Cm ứng với 5000N).
5000N
Bài tập nhóm
C3:
Diễn tả bằng lời các yếu tố của các lực vẽ ở hình 4.4
Nhóm 1
Nhóm 3,4
Nhóm 2
Điểm đặt:
Phương:
Chiều:
Độ lớn:
TIẾT: 4 BÀI 4: BIỂU DIỄN LỰC
Lực F2: + Điểm đặt tại B.
+ Phương nằm ngang.
+ Chiều từ trái sang phải.
+ Cường độ lực F2=30N.
Lực F3: + Điểm đặt tại C,
+Phương nằm nghiêng hợp với phương nằm ngang góc 30o.
+ Chiều từ trái sang phải, hướng lên trên.
+ Cường độ lực F3 = 30N.
Lực F1: + Điểm đặt:
+ Phương:
+ Chiều:
+ Cường độ:
C3:
III.Vận dụng:
Từ dưới lên
Tại A
Thẳng đứng
F1 = 20N.
BÀI 4: BIỂU DIỄN LỰC
Điểm đặt
Độ lớn.
Phương
Chiều.
Theo một tỉ xích cho trước.
Lực là một đại lượng véc tơ được biểu diễn bằng một mũi tên có:
+ Gốc là điểm đặt của lực.
+ Phương , chiều trùng với phương chiều của lực.
+ Độ dài biểu thị cường độ của lực theo tỉ xích cho trước
TIẾT: 4 BÀI 4: BIỂU DIỄN LỰC
Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào vận tốc thay đổi. Chọn phương án đúng.
A
B
D
Khi không có lực tác dụng lên vật.
Khi có một lực tác dụng lên vật.
Khi có hai lực tác dụng lên vật cân bằng nhau.
Khi các lực tác dụng lên vật cân bằng nhau.
C
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
A
B
D
Lực F có phương nằm ngang, chiều từ phải sang trái, độ lớn 15N.
Lực F có phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải, độ lớn 15N.
Lực F có phương nằm ngang, chiều trái sang phải, độ lớn 25N.
Lực F có phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải, độ lớn 1,5N.
C
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Kính chúc quý thầy cô
và các em học sinh
luôn mạnh khỏe !
Thân ái chào tạm biệt !
Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
Học thuộc ghi nhớ.
Làm các bài tập C2, C3 trong SGK và các bài 4.1, 4.2, 4.3, 4.4 trong SBT.
Chuẩn bị bài tiếp theo “ SỰ CÂN BẰNG LỰC – QUÁN TÍNH”
Hai lực cân bằng là gì? Quán tính là gì?
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG THẦY CÔ GIÁO
ĐẾN DỰ GIỜ
MÔN VẬT LÝ LỚP 8A1
1
2
3
4
5
6
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
Đa
Đại lượng vật lí nào được xác định bằng quãng đường đi được
trong một đơn vị thời gian?
Trong công thức v = s/t thì t là kí hiệu của đại lượng vật lí nào?
Khi vật này đẩy hoặc kéo vật kia ta nói vật này …………………lên vật kia.
Lực mà trái đất tác dụng lên mọi vật gọi là gì?
Chuyển động mà vận tốc có độ lớn không thay đổi theo thời gian
gọi là chuyển động gì?
Hai lực cân bằng là hai lực mạnh như nhau có cùng ………………..
nhưng ngược chiều
?
?
?
?
?
KHỞI ĐỘNG
Một đầu tàu kéo các toa với một lực kéo 106N, biểu diễn lực này như thế nào?
KHỞI ĐỘNG
TIẾT: 4 BÀI 4: BIỂU DIỄN LỰC
I. ễN L?I KHI NI?M L?C.
Hình 4.1
Mô tả thí nghiệm, trong trường hợp này, lực đã gây tác dụng gì?
TIẾT: 4 BÀI 4: BIỂU DIỄN LỰC
I. ễN L?I KHI NI?M L?C.
Hình 4.1: Lực hút của nam châm lên miếng thép làm tăng vận tốc của xe lăn, nên xe lăn chuyển động nhanh lên.
TIẾT: 4 BÀI 4: BIỂU DIỄN LỰC
I. ễN L?I KHI NI?M L?C.
Hình 4.2: Lực tác dụng của vợt lên quả bóng làm quả bóng biến dạng, thay đổi chuyển động và ngược lại, lực của quả bóng đập vào vợt làm vợt bị biến dạng.
II. BIỂU DIỄN LỰC
Lực là một đại lượng vừa có độ lớn vừa có phương và chiều nên gọi lực là đại lượng véctơ.
1. Lực là một đại lượng véc tơ
2. Cách biểu diễn và kí hiệu véctơ lực
Lực là một đại lượng véctơ được biểu diễn bằng một mũi tên có:
+ Gốc là điểm đặt của lực.
+ Phương và chiều trùng với phương và chiều của lực.
+ Độ dài biểu thị cường độ của lực theo tỉ xích cho trước.
Độ lớn lực: F (N)
Điểm đặt
Độ lớn
Phương
Chiều.
Theo một tỉ xích cho trước.
F
F = 30 N
Ví dụ:
*Kí hiệu :Véc tơ lực: F
TIẾT: 4 BÀI 4: BIỂU DIỄN LỰC
* Phương và chiều trùng với phương và chiều của lực.
2. Cách biểu diễn và kí hiệu vectơ lực:
* Gốc là điểm mà lực tác dụng lên vật (gọi là điểm đặt của lực).
a) Để biểu diễn một vectơ lực người ta dùng một mũi tên.
A
* §é dµi biÓu thÞ cöôøng ñoä cña lùc theo mét tØ xÝch cho tríc.
Độ lớn
Phương chiều
Điểm đặt lực
TIẾT: 4 BÀI 4: BIỂU DIỄN LỰC
Ví dụ: Hãy biểu diễn một lực 15 N tác dụng lên xe lăn B. Theo các yếu tố sau:
Điểm đặt A.
Phương nằm ngang.
Chiều từ trái sang phải.
Cường độ F = 15N
B
Cho 1cm ứng với 5N
5N
F
F = 15N
15N sẽ ứng với ….cm
3
A
TIẾT: 4 BÀI 4: BIỂU DIỄN LỰC
III.VẬN DỤNG:
Một đầu tàu kéo các toa với một lực kéo 106N, biểu diễn lực này như thế nào?
Cho 1cm ứng với 500.000 N
500.000 N
F
F = 106 N
106N = 1.000.000N ứng với mấy cm?
106N = 1.000.000N ứng 2 cm
TIẾT: 4 BÀI 4: BIỂU DIỄN LỰC
Biểu diễn các lực sau đây:
+Trọng lực của một vật có khối lượng 5 kg
( tỉ xích 0,5cm ứng với 10N)
m= 5kg P = 10.m = 10.5 = 50 (N)
Hãy cho biết điểm đặt, phương, chiều và độ lớn của véc tơ trọng lực P?
Điểm đặt : vào trọng tâm của vật. Phương: thẳng đứng. Chiều: từ trên xuống dưới. Độ lớn: P= 50N ứng với 5 đoạn, mỗi đoạn 10 N.
P
P= 50N
C2:
+Lực kéo 15000N theo phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải ( tỉ xích 1cm ứng với 5000N)
TIẾT: 4 BÀI 4: BIỂU DIỄN LỰC
III. Vận dụng:
C2 Biểu diễn những lực sau đây:
1.Trọng lực của một vật có khối lượng 5kg (tỉ xích 0,5 cm ứng với 10N).
10N
* Trọng lực là lực hút của trái đất.
* Độ lớn trọng lực: P = 10 .m
Gợi ý
A
Vec tơ trọng lực :
* Điểm đặt:A
* Phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống.
* Độ lớn P = 50N
III. Vận dụng:
C2 Biểu diễn những lực sau đây:
2. Lực kéo 15000N theo phương nằm ngang chiều từ trái sang phải (tỉ xích 1 Cm ứng với 5000N).
5000N
Bài tập nhóm
C3:
Diễn tả bằng lời các yếu tố của các lực vẽ ở hình 4.4
Nhóm 1
Nhóm 3,4
Nhóm 2
Điểm đặt:
Phương:
Chiều:
Độ lớn:
TIẾT: 4 BÀI 4: BIỂU DIỄN LỰC
Lực F2: + Điểm đặt tại B.
+ Phương nằm ngang.
+ Chiều từ trái sang phải.
+ Cường độ lực F2=30N.
Lực F3: + Điểm đặt tại C,
+Phương nằm nghiêng hợp với phương nằm ngang góc 30o.
+ Chiều từ trái sang phải, hướng lên trên.
+ Cường độ lực F3 = 30N.
Lực F1: + Điểm đặt:
+ Phương:
+ Chiều:
+ Cường độ:
C3:
III.Vận dụng:
Từ dưới lên
Tại A
Thẳng đứng
F1 = 20N.
BÀI 4: BIỂU DIỄN LỰC
Điểm đặt
Độ lớn.
Phương
Chiều.
Theo một tỉ xích cho trước.
Lực là một đại lượng véc tơ được biểu diễn bằng một mũi tên có:
+ Gốc là điểm đặt của lực.
+ Phương , chiều trùng với phương chiều của lực.
+ Độ dài biểu thị cường độ của lực theo tỉ xích cho trước
TIẾT: 4 BÀI 4: BIỂU DIỄN LỰC
Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào vận tốc thay đổi. Chọn phương án đúng.
A
B
D
Khi không có lực tác dụng lên vật.
Khi có một lực tác dụng lên vật.
Khi có hai lực tác dụng lên vật cân bằng nhau.
Khi các lực tác dụng lên vật cân bằng nhau.
C
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
A
B
D
Lực F có phương nằm ngang, chiều từ phải sang trái, độ lớn 15N.
Lực F có phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải, độ lớn 15N.
Lực F có phương nằm ngang, chiều trái sang phải, độ lớn 25N.
Lực F có phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải, độ lớn 1,5N.
C
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Kính chúc quý thầy cô
và các em học sinh
luôn mạnh khỏe !
Thân ái chào tạm biệt !
Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
Học thuộc ghi nhớ.
Làm các bài tập C2, C3 trong SGK và các bài 4.1, 4.2, 4.3, 4.4 trong SBT.
Chuẩn bị bài tiếp theo “ SỰ CÂN BẰNG LỰC – QUÁN TÍNH”
Hai lực cân bằng là gì? Quán tính là gì?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Bé Ngọc
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)