Bài 4. Biểu diễn lực
Chia sẻ bởi Nguyễn Đức Thắng |
Ngày 29/04/2019 |
28
Chia sẻ tài liệu: Bài 4. Biểu diễn lực thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
Thi kĩ năng CNTT - Ngày hội CNTT 2014 -2015 - Sở GD&ĐT Hà Nội
Trang bìa
Trang bìa:
TUẦN 4 - TIẾT 4: BIỂU DIỄN LỰC Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi:
KIỂM TRA MIỆNG C1: Thế nào là chuyển động đều? Chuyển động không đều? Cho ví dụ về chuyển động đều, chuyển động không đều? Câu 2. Một người đi đượcquãng đường latex(s_1) trong latex(t_1) giây, đi tiếp quãng đường latex(s_2) trong latex(t_2) giây. Công thức nào sau đây được dùng để tính vận tốc trung bình của người đó trên cả quãng đường?
A. latex(v_(tb)=(v_1 v_2)/2)
B. latex(v_(tb)=(s_1 s_2)/(t_1 t_2))
C. latex(v_(tb)=(s_1)/(t_1) (s_2)/(t_2))
D. Các công thức trên đều đúng.
Đáp án:
KIỂM TRA MIỆNG Câu 1: Chuyển động đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn không thay đổi.theo thời gian Chuyển động không đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn thay đổi theo thời gian. (HS tự lấy ví dụ) Câu 2: Công thức tính vận tốc trung bình của chuyển động không đều: latex( v_(tb)=s/t=(s_1 s_2 s_3 ....... s_n)/(t_1 t_2 t_3 ....... t_n)) Ôn lại khái niệm lực
Đặt vấn đề:
Một đầu tàu kéo các toa với một lực kéo latex(10^6)N, biểu diễn lực này như thế nào? Thí nghiệm về lực:
I. ÔN LẠI KHÁI NIỆM LỰC Hãy mô tả thí nghiệm trong hình 4.1, hiện tượng trong hình 4.2 và nêu tác dụng của lực trong từng trường hợp. Trả lời: Hình 4.1: Lực hút của nam châm lên miếng thép làm tăng vận tốc của xe lăn, nên xe lăn chuyển động nhanh lên. Hình 4.2: Lực tác dụng của vợt lên quả bóng làm cho quả bóng biến dạng và ngược lại lực tác dụng của quả bóng lên vợt làm cho vợt bị biến dạng. BÀI 4: BIỂU DIỄN LỰC Ôn lại khái niệm lực:
I. ÔN LẠI KHÁI NIỆM LỰC ?? Lực mạnh hay yếu được đo bằng đơn vị nào? Trả lời: Lực được đo bằng đơn vị Niuton kí hiệu (N) ?? Hãy mô tả phương, chiều của trọng lực tác dụng lên quả cầu ở hình bên? BÀI 4: BIỂU DIỄN LỰC Trả lời: Trọng lực tác dụng lên quả cầu có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới. Ôn lại khái niệm lực:
I. ÔN LẠI KHÁI NIỆM LỰC ?? Hãy mô tả lực kéo của tay tác dụng lên xe lăn? Trả lời: Lực kéo 3N, kéo theo phương nghiêng góc latex(30^o) hướng từ dưới lên BÀI 4: BIỂU DIỄN LỰC Bieu dien luc
Cách biểu diễn:
II. BIỂU DIỄN LỰC a. Lực là một đại lượng Véc tơ Đại lượng véc-tơ có: phương, chiều, độ lớn. b. Cách biểu diễn và kí hiệu vectơ lực Lực là một đại lượng véctơ được biểu diễn bằng một mũi tên có: Gốc là điểm đặt của lực. Phương, chiều trùng với phương chiều của lực. Độ dài biểu thị cường độ của lực theo tỉ xích cho trước. Cách biểu diễn:
Ví dụ: Hãy biểu diễn một lực 15 N tác dụng lên xe lăn B theo phương ngang, chiều từ trái sang phải. B Cho 2cm ứng với 5N 5N F = 15N 15N sẽ ứng với ….cm 6 F II. BIỂU DIỄN LỰC Vận dụng
Câu 2:
Biểu diễn các lực sau đây: Trọng lực của một vật có khối lượng 5 kg( tỉ xích 0,5cm ứng với 10N) Tóm tắt m= 5kg P= 50N 10N Biểu diễn trọng lực P Hãy cho biết điểm đặt, phương, chiều và độ lớn của véc tơ trọng lực P? Điểm đặt : _______________ Phương: ________________ Chiều: ____________ Độ lớn P= 50N ứng với ___ đoạn. Điểm đặt : vào trọng tâm của vật. Phương: thẳng đứng Chiều: từ trên xuống dưới. Độ lớn P= 50N ứng với 5 đoạn P P= 50N III. VẬN DỤNG Câu 3:
Diễn tả bằng lời các yếu tố của lực trong các hình sau: latex(30^o) 10N B A C F1 F2 F3 F1: điểm đặt tại _, phương __________, chiều từ __________, cường độ lực F1 = ____. F2: điểm đặt tại __, phương ___________, chiều từ trái sang phải, cường độ lực F2 = ____ F3: điểm đặt tại __, phương _____________________ so với phương nằm ngang, chiều từ __________ cường độ lực F3 = ___. F1: điểm đặt tại A, phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên, cường độ lực F1 = 20N. F2: điểm đặt tại B, phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải, cường độ lực F2 = 30N. F3: điểm đặt tại C, phương nghiêng góc latex(30^o) so với phương nằm ngang, chiều từ dưới lên, cường độ lực F3 = 30N. a) b) c) III. VẬN DỤNG Củng cố và dặn dò
Ghi nhớ:
Ghi nhớ: Lực là một đại lượng véc tơ được biểu diễn bằng một mũi tên có: Gốc là điểm đặt của lực. Phương, chiều trùng với phương chiều của lực. Độ dài biểu thị cường độ của lực theo tỉ xích cho trước Điểm đặt Phương Chiều. Độ lớn. Theo một tỉ xích cho trước. Mục 4:
Bài 4.5 SBT a) Biểu diễn trọng lực của một vật là 1500 N (tỉ xích tùy chọn) b) Lực kéo của 1 sà lan là 2000N theo phương ngang, chiều từ trái sang phải, tỉ xích 1cm ứng với 500N Về nhà:
*) ĐỐI VỚI BÀI HỌC TIẾT NÀY - Thuộc ghi nhớ. - Làm các bài tập C2, C3 trong SGK và các bài 4.1, 4.2, 4.3, 4.4 trong SBT. *) ĐỐI VỚI BÀI HỌC TIẾT TIẾP THEO Chuẩn bị bài mới bài 5 : SỰ CÂN BẰNG LỰC-QUÁN TÍNH Xem lại hai lực cân bằng ở lý 6 trả lời câu hỏi Thế nào là hai lực cân bằng? Khi tác dụng hai lực cân bằng lên một vật đang chuyển động thì chuyển động của vật đó sẽ thay đổi thế nào? HƯỚNG DẪN HỌC TẬP Cảm ơn :
Trang bìa
Trang bìa:
TUẦN 4 - TIẾT 4: BIỂU DIỄN LỰC Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi:
KIỂM TRA MIỆNG C1: Thế nào là chuyển động đều? Chuyển động không đều? Cho ví dụ về chuyển động đều, chuyển động không đều? Câu 2. Một người đi đượcquãng đường latex(s_1) trong latex(t_1) giây, đi tiếp quãng đường latex(s_2) trong latex(t_2) giây. Công thức nào sau đây được dùng để tính vận tốc trung bình của người đó trên cả quãng đường?
A. latex(v_(tb)=(v_1 v_2)/2)
B. latex(v_(tb)=(s_1 s_2)/(t_1 t_2))
C. latex(v_(tb)=(s_1)/(t_1) (s_2)/(t_2))
D. Các công thức trên đều đúng.
Đáp án:
KIỂM TRA MIỆNG Câu 1: Chuyển động đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn không thay đổi.theo thời gian Chuyển động không đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn thay đổi theo thời gian. (HS tự lấy ví dụ) Câu 2: Công thức tính vận tốc trung bình của chuyển động không đều: latex( v_(tb)=s/t=(s_1 s_2 s_3 ....... s_n)/(t_1 t_2 t_3 ....... t_n)) Ôn lại khái niệm lực
Đặt vấn đề:
Một đầu tàu kéo các toa với một lực kéo latex(10^6)N, biểu diễn lực này như thế nào? Thí nghiệm về lực:
I. ÔN LẠI KHÁI NIỆM LỰC Hãy mô tả thí nghiệm trong hình 4.1, hiện tượng trong hình 4.2 và nêu tác dụng của lực trong từng trường hợp. Trả lời: Hình 4.1: Lực hút của nam châm lên miếng thép làm tăng vận tốc của xe lăn, nên xe lăn chuyển động nhanh lên. Hình 4.2: Lực tác dụng của vợt lên quả bóng làm cho quả bóng biến dạng và ngược lại lực tác dụng của quả bóng lên vợt làm cho vợt bị biến dạng. BÀI 4: BIỂU DIỄN LỰC Ôn lại khái niệm lực:
I. ÔN LẠI KHÁI NIỆM LỰC ?? Lực mạnh hay yếu được đo bằng đơn vị nào? Trả lời: Lực được đo bằng đơn vị Niuton kí hiệu (N) ?? Hãy mô tả phương, chiều của trọng lực tác dụng lên quả cầu ở hình bên? BÀI 4: BIỂU DIỄN LỰC Trả lời: Trọng lực tác dụng lên quả cầu có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới. Ôn lại khái niệm lực:
I. ÔN LẠI KHÁI NIỆM LỰC ?? Hãy mô tả lực kéo của tay tác dụng lên xe lăn? Trả lời: Lực kéo 3N, kéo theo phương nghiêng góc latex(30^o) hướng từ dưới lên BÀI 4: BIỂU DIỄN LỰC Bieu dien luc
Cách biểu diễn:
II. BIỂU DIỄN LỰC a. Lực là một đại lượng Véc tơ Đại lượng véc-tơ có: phương, chiều, độ lớn. b. Cách biểu diễn và kí hiệu vectơ lực Lực là một đại lượng véctơ được biểu diễn bằng một mũi tên có: Gốc là điểm đặt của lực. Phương, chiều trùng với phương chiều của lực. Độ dài biểu thị cường độ của lực theo tỉ xích cho trước. Cách biểu diễn:
Ví dụ: Hãy biểu diễn một lực 15 N tác dụng lên xe lăn B theo phương ngang, chiều từ trái sang phải. B Cho 2cm ứng với 5N 5N F = 15N 15N sẽ ứng với ….cm 6 F II. BIỂU DIỄN LỰC Vận dụng
Câu 2:
Biểu diễn các lực sau đây: Trọng lực của một vật có khối lượng 5 kg( tỉ xích 0,5cm ứng với 10N) Tóm tắt m= 5kg P= 50N 10N Biểu diễn trọng lực P Hãy cho biết điểm đặt, phương, chiều và độ lớn của véc tơ trọng lực P? Điểm đặt : _______________ Phương: ________________ Chiều: ____________ Độ lớn P= 50N ứng với ___ đoạn. Điểm đặt : vào trọng tâm của vật. Phương: thẳng đứng Chiều: từ trên xuống dưới. Độ lớn P= 50N ứng với 5 đoạn P P= 50N III. VẬN DỤNG Câu 3:
Diễn tả bằng lời các yếu tố của lực trong các hình sau: latex(30^o) 10N B A C F1 F2 F3 F1: điểm đặt tại _, phương __________, chiều từ __________, cường độ lực F1 = ____. F2: điểm đặt tại __, phương ___________, chiều từ trái sang phải, cường độ lực F2 = ____ F3: điểm đặt tại __, phương _____________________ so với phương nằm ngang, chiều từ __________ cường độ lực F3 = ___. F1: điểm đặt tại A, phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên, cường độ lực F1 = 20N. F2: điểm đặt tại B, phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải, cường độ lực F2 = 30N. F3: điểm đặt tại C, phương nghiêng góc latex(30^o) so với phương nằm ngang, chiều từ dưới lên, cường độ lực F3 = 30N. a) b) c) III. VẬN DỤNG Củng cố và dặn dò
Ghi nhớ:
Ghi nhớ: Lực là một đại lượng véc tơ được biểu diễn bằng một mũi tên có: Gốc là điểm đặt của lực. Phương, chiều trùng với phương chiều của lực. Độ dài biểu thị cường độ của lực theo tỉ xích cho trước Điểm đặt Phương Chiều. Độ lớn. Theo một tỉ xích cho trước. Mục 4:
Bài 4.5 SBT a) Biểu diễn trọng lực của một vật là 1500 N (tỉ xích tùy chọn) b) Lực kéo của 1 sà lan là 2000N theo phương ngang, chiều từ trái sang phải, tỉ xích 1cm ứng với 500N Về nhà:
*) ĐỐI VỚI BÀI HỌC TIẾT NÀY - Thuộc ghi nhớ. - Làm các bài tập C2, C3 trong SGK và các bài 4.1, 4.2, 4.3, 4.4 trong SBT. *) ĐỐI VỚI BÀI HỌC TIẾT TIẾP THEO Chuẩn bị bài mới bài 5 : SỰ CÂN BẰNG LỰC-QUÁN TÍNH Xem lại hai lực cân bằng ở lý 6 trả lời câu hỏi Thế nào là hai lực cân bằng? Khi tác dụng hai lực cân bằng lên một vật đang chuyển động thì chuyển động của vật đó sẽ thay đổi thế nào? HƯỚNG DẪN HỌC TẬP Cảm ơn :
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Đức Thắng
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)