Bài 4. Biểu diễn lực
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Liên |
Ngày 10/05/2019 |
171
Chia sẻ tài liệu: Bài 4. Biểu diễn lực thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
1
2
3
4
5
6
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
Điều gì cho biết mức độ nhanh hay chậm của chuyển động?
Trong công thức v = s/t thì t là kí hiệu của đại lượng vật lí nào?
Khi vật này đẩy hoặc kéo vật kia ta nói vật này …………………
lên vật kia.
Lực mà trái đất tác dụng lên mọi vật gọi là gì?
Chuyển động mà vận tốc có độ lớn không thay đổi theo thời gian
gọi là chuyển động gì?
Hai lực cân bằng là hai lực mạnh như nhau có cùng ………………..
nhưng ngược chiều
?
?
?
?
?
12/3/2018
12/3/2018
I. Ôn lại khái niệm lực:
Bài 4: BIỂU DIỄN LỰC
- Lực : Là tác dụng đẩy (kéo) của vật này lên vật khác
- Các tác dụng của lực :
+ Làm biến dạng vật
+ Làm thay đổi chuyển động ( thay đổi vận tốc) của vật.
12/3/2018
12/3/2018
I. Ôn lại khái niệm lực:
II. Biểu diễn lực:
1. Lực là một đại lượng véctơ:
Bài 4: BIỂU DIỄN LỰC
- Lực là một đại lượng có độ lớn, có phương, có chiều và có điểm đặt nên ta nói lực là một đại lượng vectơ
2. Cách biểu diễn và kí hiệu véctơ lực:
- Lực là một đại lượng véc tơ được biểu diễn bằng một mũi tên có:
+ Gốc là điểm đặt của lực.
+ Phương, chiều trùng với phương chiều của lực.
+ Độ dài biểu thị cường độ của lực theo tỉ xích cho trước
Kí hiệu: + Vectơ lực F.
+ Cường độ lực F.
I. Ôn lại khái niệm lực:
II. Biểu diễn lực:
1. Lực là một đại lượng véctơ:
2. Cách biểu diễn và kí hiệu véctơ lực:
Bài 4: BIỂU DIỄN LỰC
PHIẾU HỌC TẬP
- Là vị trí đặt tay cầm để kéo
- Phương thẳng đứng.
- Từ trên xuống dưới
- Là vị trí đặt tay cầm để kéo
- Phương nằm ngang
- Chiều từ phải sang trái
I. Ôn lại khái niệm lực:
II. Biểu diễn lực:
1. Lực là một đại lượng véctơ:
Lực là đại lượng véc tơ vì nó có điểm đặt, có độ lớn, có phương và chiều.
2. Cách biểu diễn và kí hiệu véctơ lực:
Bài 4: BIỂU DIỄN LỰC
- Lực là một đại lượng véc tơ được biểu diễn bằng một mũi tên có:
+ Gốc là điểm đặt của lực.
+ Phương, chiều trùng với phương chiều của lực.
+ Độ dài biểu thị cường độ của lực theo tỉ xích cho trước
Kí hiệu: + Vectơ lực F.
+ Cường độ lực F.
Ví dụ: Một lực 15N tác dụng lên xe lăn B. Các yếu tố của lực này được biểu diễn và kí hiệu như hv:
( Tỉ xích 1cm ứng với 5N)
- Điểm đặt A.
- Phương nằm ngang.
- Chiều từ trái sang phải.
Cường độ F = 15N
- 15N sẽ ứng với 3cm
Bài 4: BIỂU DIỄN LỰC
I. Ôn lại khái niệm lực:
II. Biểu diễn lực:
1. Lực là một đại lượng véctơ:
2. Cách biểu diễn và kí hiệu véctơ lực:
III. Vận dụng
C2 : Biểu diễn lực sau đây:
+ Trọng lực của một vật có khối lượng 5 kg
( tỉ xích 1cm ứng với 10N)
m= 5kg P = 10.m = 10.5 = 50 (N)
Điểm đặt : vào trọng tâm của vật.
Phương: thẳng đứng.
Chiều: từ trên xuống dưới.
Độ lớn: P= 50N ứng với 5 cm, mỗi đoạn 10N.
BÀI LÀM
Bài 4: BIỂU DIỄN LỰC
I. Ôn lại khái niệm lực:
II. Biểu diễn lực:
III. Vận dụng
C3:
Diễn tả bằng lời các yếu tố của các lực vẽ ở hình 4.4
Điểm đặt:
Phương:
Chiều:
Độ lớn:
Bài 4: BIỂU DIỄN LỰC
I. Ôn lại khái niệm lực:
II. Biểu diễn lực:
III. Vận dụng
Diễn tả bằng lời các yếu tố của các lực vẽ ở hình 4.4
C3:
Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào vận tốc thay đổi. Chọn phương án đúng.
A
B
D
Khi không có lực tác dụng lên vật.
Khi có một lực tác dụng lên vật.
Khi có hai lực tác dụng lên vật cân bằng nhau.
Khi các lực tác dụng lên vật cân bằng nhau.
C
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Củng cố
A
B
D
Lực F có phương nằm ngang, chiều từ phải sang trái, độ lớn 15N.
Lực F có phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải, độ lớn 15N.
Lực F có phương nằm ngang, chiều trái sang phải, độ lớn 25N.
Lực F có phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải, độ lớn 1,5N.
C
Củng cố
Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
* Bài cũ:
+ Học thuộc bài theo nội dung đã ghi vào tập
+ Làm bài tập 4.2 -> 4.5(SBT)
+ Đọc phần có thể em chưa biết
*Bài mới : "SỰ CÂN BẰNG LỰC - QUÁN TÍNH"
Chuẩn bị : - Tìm hiểu về lực cân bằng
- Phân tích các lực ở hình 5.2 /17 (SGK)
2
3
4
5
6
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
Điều gì cho biết mức độ nhanh hay chậm của chuyển động?
Trong công thức v = s/t thì t là kí hiệu của đại lượng vật lí nào?
Khi vật này đẩy hoặc kéo vật kia ta nói vật này …………………
lên vật kia.
Lực mà trái đất tác dụng lên mọi vật gọi là gì?
Chuyển động mà vận tốc có độ lớn không thay đổi theo thời gian
gọi là chuyển động gì?
Hai lực cân bằng là hai lực mạnh như nhau có cùng ………………..
nhưng ngược chiều
?
?
?
?
?
12/3/2018
12/3/2018
I. Ôn lại khái niệm lực:
Bài 4: BIỂU DIỄN LỰC
- Lực : Là tác dụng đẩy (kéo) của vật này lên vật khác
- Các tác dụng của lực :
+ Làm biến dạng vật
+ Làm thay đổi chuyển động ( thay đổi vận tốc) của vật.
12/3/2018
12/3/2018
I. Ôn lại khái niệm lực:
II. Biểu diễn lực:
1. Lực là một đại lượng véctơ:
Bài 4: BIỂU DIỄN LỰC
- Lực là một đại lượng có độ lớn, có phương, có chiều và có điểm đặt nên ta nói lực là một đại lượng vectơ
2. Cách biểu diễn và kí hiệu véctơ lực:
- Lực là một đại lượng véc tơ được biểu diễn bằng một mũi tên có:
+ Gốc là điểm đặt của lực.
+ Phương, chiều trùng với phương chiều của lực.
+ Độ dài biểu thị cường độ của lực theo tỉ xích cho trước
Kí hiệu: + Vectơ lực F.
+ Cường độ lực F.
I. Ôn lại khái niệm lực:
II. Biểu diễn lực:
1. Lực là một đại lượng véctơ:
2. Cách biểu diễn và kí hiệu véctơ lực:
Bài 4: BIỂU DIỄN LỰC
PHIẾU HỌC TẬP
- Là vị trí đặt tay cầm để kéo
- Phương thẳng đứng.
- Từ trên xuống dưới
- Là vị trí đặt tay cầm để kéo
- Phương nằm ngang
- Chiều từ phải sang trái
I. Ôn lại khái niệm lực:
II. Biểu diễn lực:
1. Lực là một đại lượng véctơ:
Lực là đại lượng véc tơ vì nó có điểm đặt, có độ lớn, có phương và chiều.
2. Cách biểu diễn và kí hiệu véctơ lực:
Bài 4: BIỂU DIỄN LỰC
- Lực là một đại lượng véc tơ được biểu diễn bằng một mũi tên có:
+ Gốc là điểm đặt của lực.
+ Phương, chiều trùng với phương chiều của lực.
+ Độ dài biểu thị cường độ của lực theo tỉ xích cho trước
Kí hiệu: + Vectơ lực F.
+ Cường độ lực F.
Ví dụ: Một lực 15N tác dụng lên xe lăn B. Các yếu tố của lực này được biểu diễn và kí hiệu như hv:
( Tỉ xích 1cm ứng với 5N)
- Điểm đặt A.
- Phương nằm ngang.
- Chiều từ trái sang phải.
Cường độ F = 15N
- 15N sẽ ứng với 3cm
Bài 4: BIỂU DIỄN LỰC
I. Ôn lại khái niệm lực:
II. Biểu diễn lực:
1. Lực là một đại lượng véctơ:
2. Cách biểu diễn và kí hiệu véctơ lực:
III. Vận dụng
C2 : Biểu diễn lực sau đây:
+ Trọng lực của một vật có khối lượng 5 kg
( tỉ xích 1cm ứng với 10N)
m= 5kg P = 10.m = 10.5 = 50 (N)
Điểm đặt : vào trọng tâm của vật.
Phương: thẳng đứng.
Chiều: từ trên xuống dưới.
Độ lớn: P= 50N ứng với 5 cm, mỗi đoạn 10N.
BÀI LÀM
Bài 4: BIỂU DIỄN LỰC
I. Ôn lại khái niệm lực:
II. Biểu diễn lực:
III. Vận dụng
C3:
Diễn tả bằng lời các yếu tố của các lực vẽ ở hình 4.4
Điểm đặt:
Phương:
Chiều:
Độ lớn:
Bài 4: BIỂU DIỄN LỰC
I. Ôn lại khái niệm lực:
II. Biểu diễn lực:
III. Vận dụng
Diễn tả bằng lời các yếu tố của các lực vẽ ở hình 4.4
C3:
Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào vận tốc thay đổi. Chọn phương án đúng.
A
B
D
Khi không có lực tác dụng lên vật.
Khi có một lực tác dụng lên vật.
Khi có hai lực tác dụng lên vật cân bằng nhau.
Khi các lực tác dụng lên vật cân bằng nhau.
C
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Củng cố
A
B
D
Lực F có phương nằm ngang, chiều từ phải sang trái, độ lớn 15N.
Lực F có phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải, độ lớn 15N.
Lực F có phương nằm ngang, chiều trái sang phải, độ lớn 25N.
Lực F có phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải, độ lớn 1,5N.
C
Củng cố
Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
* Bài cũ:
+ Học thuộc bài theo nội dung đã ghi vào tập
+ Làm bài tập 4.2 -> 4.5(SBT)
+ Đọc phần có thể em chưa biết
*Bài mới : "SỰ CÂN BẰNG LỰC - QUÁN TÍNH"
Chuẩn bị : - Tìm hiểu về lực cân bằng
- Phân tích các lực ở hình 5.2 /17 (SGK)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Liên
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)