Bài 39. Tổng kết chuơng II : Điện từ học

Chia sẻ bởi Nguyễn Ngọc Hùng | Ngày 27/04/2019 | 69

Chia sẻ tài liệu: Bài 39. Tổng kết chuơng II : Điện từ học thuộc Vật lí 9

Nội dung tài liệu:

Chương II. Điện từ học
Nam châm điện có đặc điểm gì giống
và khác nam châm vĩnh cửu ?

Từ trường tồn tại ở đâu ?
Ngay trước mặt chúng ta đây có tồn tại từ trường hay không ? Làm thế nào để nhận biết từ trường ? Biểu diễn từ trường bằng hình vẽ như thế nào ?
Loa điện và rơ le điện từ có cấu tạo
và hoạt động như thế nào ?
Trong điều kiện nào thì xuất hiện dòng điện cảm ứng ?
Máy phát điện xoay chiều có cấu tạo và hoạt động như thế nào ?
Vì sao hai đầu đường dây tải điện phải có máy biến thế ?
Loa điện
Rơ le điện từ
Nam châm vĩnh cửu
Tổ Xung Chi là nhà phát minh của Trung Quốc thế kỉ thứ V. Ông đã chế tạo ra xe chỉ nam. Đặc điểm của xe này là dù xe có chuyển động theo hướng nào thì hình nhân đặt trên xe cũng chỉ tay về hướng Nam. Bí quyết nào đã làm cho hình nhân trên xe của Tổ Xung Chi luôn luôn chỉ hướng Nam?
Nam
Xe chỉ nam
Tiết 23. Nam châm vĩnh cửu
Từ tính của nam châm
1. Thí nghiệm.
C1
Làm thế nào để biết một vật nào đó có phải là nam châm hay không ?
Đưa vật đó lại gần đinh sắt. Nếu nó hút đinh sắt thì đó là nam châm.
C2
Bắc
Nam
Khi đã đứng cân bằng, kim nam châm nằm dọc theo hướng nào ?
Xoay kim nam châm lệch khỏi hướng vừa xác định, buông tay. Khi đã đứng cân bằng trở lại, kim nam châm có còn chỉ hướng như lúc đầu không?
Khi đã đứng cân bằng, kim nam châm nằm dọc theo hướng Nam - Bắc.
Khi đã đứng cân bằng trở lại, kim nam châm vẫn chỉ hướng Nam - Bắc như cũ.
2. Kết luận:
Khi để tự do, một cực của nam châm luôn chỉ hướng Bắc gọi là cực Bắc, còn cực kia luôn chỉ hướng Nam gọi là cực Nam.
Cực Bắc sơn màu đỏ hoặc kí hiệu chữ N (North)
Cực Nam sơn màu xanh hoặc kí hiệu chữ S (Sauth)
Nam châm hút các vật liệu từ: Sắt, thép, niken, coban, gađolini.; không hút đồng, nhôm và các kim loại không thuộc vật liệu từ.
Kim nam châm
Thanh nam châm
Nam châm hình chữ U
Hãy quan sát một số nam châm vĩnh cửu có trong phòng thí nghiệm.
Các loại nam châm trong phòng TN
II. Tương tác giữa hai nam châm.
1. Thí nghiệm.
C3
Đưa từ cực của hai nam châm lại gần nhau. Quan sát và cho nhận xét.
Cực Bắc của kim nam châm bị hút về phía cực Nam của thanh nam châm.
Nam
Bắc
Đổi đầu một trong hai nam châm rồi đưa lại gần nhau. Có hiện tượng gì xảy ra với các nam châm ?
Các cực cùng tên của hai nam châm đẩy nhau.
C4
2. Kết luận: Khi đặt hai nam châm gần nhau thì: Các từ cực cùng tên thì đẩy nhau, các từ cực khác tên thì hút nhau.
Ghi nhớ:
Nam châm nào cũng có hai từ cực. Khi để tự do, cực luôn chỉ hướng Bắc gọi là cực Bắc (N), còn cực luôn chỉ hướng Nam gọi là cực Nam (S).
Khi đặt hai nam châm lại gần nhau, các từ cực cùng tên thì đẩy nhau, các từ cực khác tên thì hút nhau.
(Cùng - Đẩy; khác - hút)
III. Vận dụng
C5
Giải thích thế nào về hiện tượng hình nhân trên xe của Tổ Xung Chi luôn chỉ hướng Nam ?
Tổ Xung Chi đã lắp đặt trên xe một thanh nam châm lớn có thể quay tự do. Hình nhân được gắn chặt vào thanh nam châm và tay chỉ về phía cực Nam của thanh nam châm. Xe chạy theo bất cứ hướng nào thì cực Nam của thanh nam châm cũng hướng về phía Nam nên tay của hình nhân cũng luôn luôn chỉ về hướng Nam.
Tay
Nam

Tây
Đông
Bắc
Nam
La bàn
C6
Tìm hiểu cấu tạo của la bàn. Hãy cho biết bộ phận nào của la bàn có tác dụng chỉ hướng.
Bộ phận chỉ hướng là kim nam châm. Kim nam châm khi đã đứng cân bằng luôn chỉ hướng Nam - Bắc
Hãy xác định cửa phòng học lớp ta nằm theo hướng nào?
?

Tây
Đông
Bắc
Nam
Cửa ra vào
Tây Nam
Kim nam châm
Thanh nam châm
Nam châm hình chữ U
Hãy quan sát và kể tên các cực từ của các nam châm vĩnh cửu có trong phòng thí nghiệm.
Nam
Bắc
Bắc
Bắc
Nam
Nam
C7
Hình 21.5
Khi đặt hai nam châm gần nhau thì: Các từ cực cùng tên đẩy nhau, các từ cực khác tên hút nhau. => Phía gần cực Bắc sẽ là cực Nam, phía xa là cực Bắc.
C8
Xác định các cực từ của thanh nam châm trên hình vẽ 21.5.
?
?
Ra thêm
Muốn biết song cửa sổ bằng đồng thật hay chỉ là song cửa "dổm"sắt mạ đồng ta làm thế nào ?
Cho nam châm lại gần song của sổ. Nếu nam châm không hút song cửa thì chứng tỏ song cửa đó làm bằng đồng nguyên chất. Nếu nam châm hút song của sổ thì chứng tỏ song cửa đó là "dổm", nó chỉ mạ đồng bên ngoài còn bên trong là vật liệu từ rẻ tiền.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Ngọc Hùng
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)