Bài 39. Tổng kết chuơng II : Điện từ học
Chia sẻ bởi Phạm Ngọc Á |
Ngày 27/04/2019 |
31
Chia sẻ tài liệu: Bài 39. Tổng kết chuơng II : Điện từ học thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
TỔNG KẾT CHƯƠNG II
& ÔN TẬP HỌC KỲ I
GV : H? TH? H?NH
TRƯỜNG THCS KIM ĐỒNG
TỔNG KẾT CHƯƠNG II & ÔN TẬP HỌC KỲI
I . MỤC TIÊU
1.Kiến thức :- Hệ thống các kiến thức về âm học, quang học
- Các nội dung kiến thức trọng tâm có liên quan đến âm và quang
2. Kĩ năng - Giải thích các hiện tương vật lí về phần quang và phần âm
- Luyện tập thêm về vẽ vị trí đặt gương phẳng và cách tính độ lớn tia phản xạ
3. Thái độ : Tích cực trong ôn tập
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
- GV chuẩn bị bài giảng điện tử
HS xem lại các nội dung đã học; chuẩn bị nội dung Tự kiểm tra chương I .II
- Hoàn chỉnh các bảng nội dung tổng kết kiến thức chương I ,II .GV đã giao
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
HĐ1 : Tổng kết kiến thức chương II
Tổ chức HS hệ thống kiến thức chương Âm học qua các Slide 4 - 9
HĐ2 : Vận dụng
Tổ chức học sinh vận dụng kiến thức phần Âm qua các bài tập trắc nghiệm và tự luận từ Slide 10 – 17 qua trò chơi Ô số tự chọn
HĐ3 :Hệ thống kiến thức chương I
Hiển thị bảng hệ thống kiến thức chương I , giúp HS củng ccó kiến thức trọng tâm của chương Quang học
HĐ 4 :Củng cố kiến thức
Tổ chức HS vận dụng kiến thức qua bài tập tắc nghiệm và tự luận và trò chơi đoán hình ở Slide 18 - 26
HĐ5 : Dặn dò
Hiển thị nội dụng dặn dò ở Slide 27
Hướng dần về nhà
TỔNG KẾT CHƯƠNG II
& ÔN TẬP HỌC KỲ I
I. TỔNG KẾT CHƯƠNG II
Chương 2. Âm học
Các nguồn âm có chung đặc điểm gì?
Âm trầm, âm bổng khác nhau ở chỗ nào?
Âm to, âm nhỏ khác nhau ở chỗ nào?
Âm truyền qua những môi trường nào?
Chống ô nhiễm tiếng ồn như thế nào?
HỆ THỐNG HOÁ KIẾN THỨC CHƯONG II
TẦN SỐ
BIÊN ĐỘ
ĐỘ CAO
CỦA ÂM
ĐỘ TO
CỦA ÂM
MÔI TRƯỜNG
TRUYỀN ÂM
MÔI TRƯỜNG
TRUYỀN ĐƯỢC ÂM
MÔI TRƯỜNG KHÔNG
TRUYỀN ĐƯỢC ÂM
RẮN
LỎNG
KHÍ
CHÂN
KHÔNG
TIẾNG VANG
CHỐNG
Ô NHIỄM
TIẾNG ỒN
Ô NHIỄM
TIẾNG ỒN
BIỆN PHÁP
CHỐNG Ô NHIỄM
TIẾNG ỒN
TÁC ĐỘNG
VÀO
NGUỒN ÂM
PHÂN TÁN
ÂM
NGĂN CẢN
ÂM
HỆ THỐNG HOÁ KIẾN THỨC CHƯONG II
1
2
3
4
5
7
6
8
Ô SỐ TỰ CHỌN
a.Các nguồn phát âm đều...
b.Số dao động trong 1 giây là...
Đơn vị tần số là.....
c. Độ to của âm được đo bằng đơn vị …
d.Vận tốc truyền âm trong không khí là ...
e.Giới hạn ô nhiễm tiếng ồn là…....... dB
tần số
đềxiben (dB)
340m/s
70dB
1.Điền từ thích hợp vào chỗ trống
Hec (Hz)
dao động
VẬN DỤNG
2.Ta nghe được tiếng sấm sau khi nhìn thấy chớp là vì:
ánh sáng của chớp có trước
ánh sáng ngăn cản âm thanh không cho âm thanh đến cùng một lúc
âm thanh truyền nhanh hơn ánh sáng
âm thanh truyền chậm hơn ánh sáng
3.Tại sao tường của nhà hát thường làm sần sùi :
A. Để đỡ tốn công làm nhẵn
B. Để làm giảm tiếng vang
C. Để tạo cảm giác lạ cho khán giả
D. Để quét màu vôi dễ
4. Một vật thực hiện 1500 dao động trong thời gian ½ phút, thì tần số của vật đó là :
A.3000 Hz C. 50 Hz
B.750 Hz D. 500Hz
5. Điền từ thích hợp vào chỗ trống
Khi áp tai vào tường ta có thể nghe rõ tiếng động ở phòng bên cạnh vì............................ nên truyền âm tốt .Còn khi không áp tai vào tường thì tường.........................nên nghe không rõ
tường là vật rắn
là vật cản âm
6.Đánh dấu X vào cột Đ (Đúng ) hoặc S ( Sai )
cho các câu sau:
Đ S
Vật dao động mạnh phát ra âm cao.
Vật dao động nhanh phát ra âm to.
Vật nào phát ra âm đều dao động
Vật nào dao động cũng phát ra âm.
X
X
X
X
Ban đêm yên tĩnh, ta nghe rõ tiếng vang của chân mình phát ra khi phản xạ lại từ hai bên tường ngõ. Ban ngày tiếng vang bị thân thể người qua lại hấp thụ, hoặc tiếng ồn trong thành phố át nên chỉ nghe thấy mỗi tiếng chân
8. Vì sao trong đêm yên tĩnh, khi đi bộ ở ngõ hẹp giữa hai bên tường cao, ngoài tiếng chân ra , ta còn nghe thấy một âm thanh khác giống như có người theo sát?
7. Hãy nêu các biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn cho bệnh viện nằm bên cạnh đường quốc lộ
-Treo biển báo cấm bóp còi gần bệnh viện.
- Trồng nhiều cây xanh xung quanh bệnh viện để hướng âm truyền đi theo đường khác
- Xây tường chắn xung quanh bệnh viện, đóng các cửa phòng để ngăn chặn đường truyền âm.
-Treo rèm cửa để ngăn chặn đường truyền âm cũng như để hấp thụ bớt âm.
-Dùng nhiều đồ dùng mềm, có bề mặt xù xì để hấp thụ bớt âm.
II. HỆ THỐNG HOÁ KIẾN THỨC CHƯƠNG I - QUANG HỌC
Chiếu tia tới SI có phưong thẳng đứng , chiều từ trên xuống đến mặt gương phẳng, thì thu được tia phản xạ IR có phưong nằm ngang, chiều từ trái sang phải.
a) Hãy vẽ vị trí cần đặt gương và trình bày cách vẽ
b) Tính góc phản xạ?
a) Vẽ vị trí đặt gương
- Vẽ tia tới SI và tia phản xạ IR theo đề bài
- Vẽ tia phân giác của góc SIR cũng chính là pháp tuyến IN
- Vẽ mặt gương vuông góc với pháp tuyến IN
b) Tính góc phản xạ
N
3
4
1
2
Trò Chơi Đoán Hình
Sau ô số này là ứng dụng của một dụng cụ quang học nào?
Gương cầu lõm .Nha sĩ thường sử dụng khám răng
1
2
Đây là hiện tượng ………..
- Vùng (1) là vùng ………..
- Vùng (2) là vùng …………
Nhật thực toàn phần
Nhật thực một phần
Nhật thực
1. Ghép các câu ở cột A với cột B cho phù hợp :
Cột A Cột B
1. Gương cầu lồi a. vận dụng chế tạo đèn pha xe máy
2. Gương phẳng b cho ảnh ảo bé hơn vật
3. Gương cầu lõm c. có vùng nhìn thấy hẹp hơn
gương cầu lồi
d. cho ảnh ảo lớn hơn vật
+ a + b + c + d
3
1
2
3
Đây là ứng dụng của loại gương nào? Giải thích.
Gương cầu lồi được lắp đặt ở các đoạn đường đèo gấp khúc ,giúp tài xế có thể nhìn thấy được xe cộ ở phần đường bị che khuất , tránh xảy ra tai nạn
Tại sao trong phòng học thường lắp nhiều bóng đèn ởcác vị trí khác nhau ?
Ngoài việc đảm bảo cung cấp đủ ánh sáng.giúp HS không bị chói khi nhìn bảng ,việc lắp nhiều bóng đèn có tác dụng hạn chế bóng tối và bóng tối do tay HS tạo ra trên trang giấy
DẶN DÒ
1- Hoàn chỉnh các nội dung trong phiếu học tập , làm các bài tập còn lại phần vận dụng Tổng kết chương II
2 - Ôn tập các kiến thức từ bài 1 đến bài 16 Chuẩn bị kiểm tra học kỳ I.
1.Cho điểm sáng S cách gương phẳng 35cm. Di chuyển S ra xa gương theo phuơng vuông góc với gưong một đoạn 15cm. Ảnh S` bây giờ sẽ cách S một khoảng :
80 cm c. 40 cm
100cm d. 50 cm
BÀI TẬP THÊM
2.Chiếu một tia sáng lên mặt gương phẳng ta thu được tia phản xạ tạo với tia tới một góc bằng 800. Hỏi góc tới bằng bao nhiêu?
800 C. 600
400 D. 200
b. Nối A’C cắt mặt gương tại I.Nối AI ta có tia tới ứng với tia phản xạ IC
3.Một điểm sáng A trước gương phẳng cho ảnh ảo là A’
a. Vẽ vị trí đặt gương và vẽ tiếp ảnh của AB
b. Vẽ tia phản xạ đi qua điểm C cho trước
C
& ÔN TẬP HỌC KỲ I
GV : H? TH? H?NH
TRƯỜNG THCS KIM ĐỒNG
TỔNG KẾT CHƯƠNG II & ÔN TẬP HỌC KỲI
I . MỤC TIÊU
1.Kiến thức :- Hệ thống các kiến thức về âm học, quang học
- Các nội dung kiến thức trọng tâm có liên quan đến âm và quang
2. Kĩ năng - Giải thích các hiện tương vật lí về phần quang và phần âm
- Luyện tập thêm về vẽ vị trí đặt gương phẳng và cách tính độ lớn tia phản xạ
3. Thái độ : Tích cực trong ôn tập
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
- GV chuẩn bị bài giảng điện tử
HS xem lại các nội dung đã học; chuẩn bị nội dung Tự kiểm tra chương I .II
- Hoàn chỉnh các bảng nội dung tổng kết kiến thức chương I ,II .GV đã giao
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
HĐ1 : Tổng kết kiến thức chương II
Tổ chức HS hệ thống kiến thức chương Âm học qua các Slide 4 - 9
HĐ2 : Vận dụng
Tổ chức học sinh vận dụng kiến thức phần Âm qua các bài tập trắc nghiệm và tự luận từ Slide 10 – 17 qua trò chơi Ô số tự chọn
HĐ3 :Hệ thống kiến thức chương I
Hiển thị bảng hệ thống kiến thức chương I , giúp HS củng ccó kiến thức trọng tâm của chương Quang học
HĐ 4 :Củng cố kiến thức
Tổ chức HS vận dụng kiến thức qua bài tập tắc nghiệm và tự luận và trò chơi đoán hình ở Slide 18 - 26
HĐ5 : Dặn dò
Hiển thị nội dụng dặn dò ở Slide 27
Hướng dần về nhà
TỔNG KẾT CHƯƠNG II
& ÔN TẬP HỌC KỲ I
I. TỔNG KẾT CHƯƠNG II
Chương 2. Âm học
Các nguồn âm có chung đặc điểm gì?
Âm trầm, âm bổng khác nhau ở chỗ nào?
Âm to, âm nhỏ khác nhau ở chỗ nào?
Âm truyền qua những môi trường nào?
Chống ô nhiễm tiếng ồn như thế nào?
HỆ THỐNG HOÁ KIẾN THỨC CHƯONG II
TẦN SỐ
BIÊN ĐỘ
ĐỘ CAO
CỦA ÂM
ĐỘ TO
CỦA ÂM
MÔI TRƯỜNG
TRUYỀN ÂM
MÔI TRƯỜNG
TRUYỀN ĐƯỢC ÂM
MÔI TRƯỜNG KHÔNG
TRUYỀN ĐƯỢC ÂM
RẮN
LỎNG
KHÍ
CHÂN
KHÔNG
TIẾNG VANG
CHỐNG
Ô NHIỄM
TIẾNG ỒN
Ô NHIỄM
TIẾNG ỒN
BIỆN PHÁP
CHỐNG Ô NHIỄM
TIẾNG ỒN
TÁC ĐỘNG
VÀO
NGUỒN ÂM
PHÂN TÁN
ÂM
NGĂN CẢN
ÂM
HỆ THỐNG HOÁ KIẾN THỨC CHƯONG II
1
2
3
4
5
7
6
8
Ô SỐ TỰ CHỌN
a.Các nguồn phát âm đều...
b.Số dao động trong 1 giây là...
Đơn vị tần số là.....
c. Độ to của âm được đo bằng đơn vị …
d.Vận tốc truyền âm trong không khí là ...
e.Giới hạn ô nhiễm tiếng ồn là…....... dB
tần số
đềxiben (dB)
340m/s
70dB
1.Điền từ thích hợp vào chỗ trống
Hec (Hz)
dao động
VẬN DỤNG
2.Ta nghe được tiếng sấm sau khi nhìn thấy chớp là vì:
ánh sáng của chớp có trước
ánh sáng ngăn cản âm thanh không cho âm thanh đến cùng một lúc
âm thanh truyền nhanh hơn ánh sáng
âm thanh truyền chậm hơn ánh sáng
3.Tại sao tường của nhà hát thường làm sần sùi :
A. Để đỡ tốn công làm nhẵn
B. Để làm giảm tiếng vang
C. Để tạo cảm giác lạ cho khán giả
D. Để quét màu vôi dễ
4. Một vật thực hiện 1500 dao động trong thời gian ½ phút, thì tần số của vật đó là :
A.3000 Hz C. 50 Hz
B.750 Hz D. 500Hz
5. Điền từ thích hợp vào chỗ trống
Khi áp tai vào tường ta có thể nghe rõ tiếng động ở phòng bên cạnh vì............................ nên truyền âm tốt .Còn khi không áp tai vào tường thì tường.........................nên nghe không rõ
tường là vật rắn
là vật cản âm
6.Đánh dấu X vào cột Đ (Đúng ) hoặc S ( Sai )
cho các câu sau:
Đ S
Vật dao động mạnh phát ra âm cao.
Vật dao động nhanh phát ra âm to.
Vật nào phát ra âm đều dao động
Vật nào dao động cũng phát ra âm.
X
X
X
X
Ban đêm yên tĩnh, ta nghe rõ tiếng vang của chân mình phát ra khi phản xạ lại từ hai bên tường ngõ. Ban ngày tiếng vang bị thân thể người qua lại hấp thụ, hoặc tiếng ồn trong thành phố át nên chỉ nghe thấy mỗi tiếng chân
8. Vì sao trong đêm yên tĩnh, khi đi bộ ở ngõ hẹp giữa hai bên tường cao, ngoài tiếng chân ra , ta còn nghe thấy một âm thanh khác giống như có người theo sát?
7. Hãy nêu các biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn cho bệnh viện nằm bên cạnh đường quốc lộ
-Treo biển báo cấm bóp còi gần bệnh viện.
- Trồng nhiều cây xanh xung quanh bệnh viện để hướng âm truyền đi theo đường khác
- Xây tường chắn xung quanh bệnh viện, đóng các cửa phòng để ngăn chặn đường truyền âm.
-Treo rèm cửa để ngăn chặn đường truyền âm cũng như để hấp thụ bớt âm.
-Dùng nhiều đồ dùng mềm, có bề mặt xù xì để hấp thụ bớt âm.
II. HỆ THỐNG HOÁ KIẾN THỨC CHƯƠNG I - QUANG HỌC
Chiếu tia tới SI có phưong thẳng đứng , chiều từ trên xuống đến mặt gương phẳng, thì thu được tia phản xạ IR có phưong nằm ngang, chiều từ trái sang phải.
a) Hãy vẽ vị trí cần đặt gương và trình bày cách vẽ
b) Tính góc phản xạ?
a) Vẽ vị trí đặt gương
- Vẽ tia tới SI và tia phản xạ IR theo đề bài
- Vẽ tia phân giác của góc SIR cũng chính là pháp tuyến IN
- Vẽ mặt gương vuông góc với pháp tuyến IN
b) Tính góc phản xạ
N
3
4
1
2
Trò Chơi Đoán Hình
Sau ô số này là ứng dụng của một dụng cụ quang học nào?
Gương cầu lõm .Nha sĩ thường sử dụng khám răng
1
2
Đây là hiện tượng ………..
- Vùng (1) là vùng ………..
- Vùng (2) là vùng …………
Nhật thực toàn phần
Nhật thực một phần
Nhật thực
1. Ghép các câu ở cột A với cột B cho phù hợp :
Cột A Cột B
1. Gương cầu lồi a. vận dụng chế tạo đèn pha xe máy
2. Gương phẳng b cho ảnh ảo bé hơn vật
3. Gương cầu lõm c. có vùng nhìn thấy hẹp hơn
gương cầu lồi
d. cho ảnh ảo lớn hơn vật
+ a + b + c + d
3
1
2
3
Đây là ứng dụng của loại gương nào? Giải thích.
Gương cầu lồi được lắp đặt ở các đoạn đường đèo gấp khúc ,giúp tài xế có thể nhìn thấy được xe cộ ở phần đường bị che khuất , tránh xảy ra tai nạn
Tại sao trong phòng học thường lắp nhiều bóng đèn ởcác vị trí khác nhau ?
Ngoài việc đảm bảo cung cấp đủ ánh sáng.giúp HS không bị chói khi nhìn bảng ,việc lắp nhiều bóng đèn có tác dụng hạn chế bóng tối và bóng tối do tay HS tạo ra trên trang giấy
DẶN DÒ
1- Hoàn chỉnh các nội dung trong phiếu học tập , làm các bài tập còn lại phần vận dụng Tổng kết chương II
2 - Ôn tập các kiến thức từ bài 1 đến bài 16 Chuẩn bị kiểm tra học kỳ I.
1.Cho điểm sáng S cách gương phẳng 35cm. Di chuyển S ra xa gương theo phuơng vuông góc với gưong một đoạn 15cm. Ảnh S` bây giờ sẽ cách S một khoảng :
80 cm c. 40 cm
100cm d. 50 cm
BÀI TẬP THÊM
2.Chiếu một tia sáng lên mặt gương phẳng ta thu được tia phản xạ tạo với tia tới một góc bằng 800. Hỏi góc tới bằng bao nhiêu?
800 C. 600
400 D. 200
b. Nối A’C cắt mặt gương tại I.Nối AI ta có tia tới ứng với tia phản xạ IC
3.Một điểm sáng A trước gương phẳng cho ảnh ảo là A’
a. Vẽ vị trí đặt gương và vẽ tiếp ảnh của AB
b. Vẽ tia phản xạ đi qua điểm C cho trước
C
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Ngọc Á
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)