Bài 39. Tổng kết chuơng II : Điện từ học

Chia sẻ bởi Phạm Chí Cường | Ngày 27/04/2019 | 27

Chia sẻ tài liệu: Bài 39. Tổng kết chuơng II : Điện từ học thuộc Vật lí 9

Nội dung tài liệu:

Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo đến dự giờ, thăm lớp!
Tiết 43_Bài 39
tổng kết chương ii: điện từ học
i- tự kiểm tra:
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
Câu 6
Câu 7
Câu 8
Câu 9
ii- vận dụng:
Tiết 43_Bài 39
tổng kết chương ii: điện từ học
i- tự kiểm tra:
ii- vận dụng:
Bài 10:
Đáp án
I
I
i
s
n
Tiết 43_Bài 39
tổng kết chương ii: điện từ học
i- tự kiểm tra:
ii- vận dụng:
Bài 11:
Đáp án
a. Để giảm hao phí do toả nhiệt trên đường dây.
b. Giảm đi = 10000 lần.

c. Vận dụng công thức = suy ra:

= = = 6V
Tiết 43_Bài 39
tổng kết chương ii: điện từ học
i- tự kiểm tra:
ii- vận dụng:
Bài 12:
Đáp án
Dòng điện không đổi không tạo ra từ trường biến thiên, số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây thứ cấp không biến đổi nểntong cuộn dây này không xuất hiện dòng điện cảm ứng.
Tiết 43_Bài 39
tổng kết chương ii: điện từ học
i- tự kiểm tra:
ii- vận dụng:
Bài 13:
Đáp án
Trường hợp a. Khi khung dây quay quanh trục PQ nằm ngang thì số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của khung dây luôn không đổi, luôn bằng 0. Dốđ trong khung dây không xuất hiện dòng điện cảm ứng.
Câu 1: Viết đầy đủ các câu sau:
Muốn biết ở một điểm A trong không gian có từ trường hay không ta làm như sau: Đặt tại A một kim nam châm, nếu thấy có ...... tác dụng lên ........ thì ở A có từ trường.
....
lực từ
.......
kim nam khâm
Câu 2:
Làm thế nào để biến một thanh thép thành một nam châm vĩnh cửu?
A. Dùng búa đập mạnh vào thanh thép.
B.Hơ thanh thép trên ngọn lửa.
C. Đặt thanh thép vào trong lòng ống dây dẫn có dòng điện một chiều chạy qua.
D. Đặt thanh thép vào trong lòng ống dây dẫn có dòng điện xoay chiều chạy qua.

Câu 3: Viết đầy đủ các câu sau:
Quy tắc tìm chiều của lực điện từ tác dụng lên một dòng điện phát biểu như sau: Đặt bàn tay .... sao cho các .. .. ... đi xuyên vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến
.... .. chỉ chiều dòng điện thì .... ... chỉ chiều của lực điện từ.
...
trái
........
đường sức từ
.......
ngón tay giũa
.............
ngón tay cái choãi ra 90 độ
Câu 4:
Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín là gì?
A. Đặt một nam châm mạnh ở gần cuộn dây.
B. Đặt một nam châm điện ở trong lòng cuộn dây.
C. Khi số đường sức từ xuyêng qua tiết diện S của cuộn dây lớn.
D. Khi số đường sức từ xuyêng qua tiết diện S của cuộn dây biến thiên.


Câu 5: Viết đầy đủ các câu sau:
Khi khung dây dẫn kín quay quanh từ trường một nam châm vĩnh cửu thì trong khung dây dẫn xuất hiện một dòng điện ... vì ..............
........
cảm ứng xoay chiều
......................
số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn
dây biến thiên
Câu 6:
Cho một nam châm thẳng mà các chữ chỉ tên cực của nam châm đã bị mất, làm thế nào để xác định được cực Bắc của nam châm đó?
Treo thanh nam châm bằng một sợi dây chỉ mềm ở chính giữa để thanh nam châm nằm ngang. Đầu quay về hướng Bắc địa lí là cực Bắc của thanh nam châm.
Câu 7:
a. Phát biểu quy tắc tìm chiều của đường sức từ biểu diễn từ trường của một ống dây có dòng điện một chiều chạy qua.
a. Đáp án (SGK_66)
Câu 7:
b. Hãy vẽ một đường sức từ ở trong lòng cuộn dây có dòng điện chạy qua trên hình 39.1.
Câu 8:
Nêu chỗ giống nhau về cấu tạo của hai loại máy phát điện xoay chiều và sự khác nhau về hoạt động của hai máy đó.
Giống nhau: Hai bộ phận chính là nam châm và cuộn dây.
Khác nhau: Một loại có roto là cuộn dây, một loại có rôto là nam châm
Câu 9:
Nêu hai tên bộ phận chính của động cơ điện một chiều và giải thích vì sao khi có dòng điện chạy qua, động cơ lại quay được.
Hai bộ phận chính là nam châm và khung dây.
- Khung dây quay được vì khi ta cho dòng điện một chiều vào khung dây thì từ trường của nam châm sẽ tác dụng lên khung dây những lực điện từ làm cho khung quay.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Chí Cường
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)