Bài 39. Tổng kết chuơng II : Điện từ học

Chia sẻ bởi Ngô Đức Thọ | Ngày 27/04/2019 | 23

Chia sẻ tài liệu: Bài 39. Tổng kết chuơng II : Điện từ học thuộc Vật lí 9

Nội dung tài liệu:

GIÁO VIÊN : LÊ THỊ DIỆU - TRƯỜNG THCS SUỐI ĐÁ - DƯƠNG MINH CHÂU
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ CHUYÊN ĐỀ NHÓM : LÝ - CÔNG NGHỆ NĂM HỌC: 2010 - 2011 Trang bìa:
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ CHUYÊN ĐỀ NHÓM : LÝ - CÔNG NGHỆ NĂM HỌC: 2010 - 2011 Trang bìa
Trang bìa:
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ CHUYÊN ĐỀ NHÓM: LÝ - CÔNG NGHỆ NĂM HỌC: 2010 - 2011 TIẾT 43-TỔNG KẾT CHƯƠNG: ĐIỆN TỪ HỌC
I-TỰ KIỂM TRA: Câu 1: TỔNG KẾT CHƯƠNG II: ĐIỆN TỪ HỌC
Câu 1: Viết đầy đủ câu sau đây.
Muốn biết ở một điểm A trong không gian có từ trường hay không, ta làm như sau: Đặt tại A một kim nam châm, nếu thấy có|| lực từ|| tác dụng lên ||kim nam châm||thì ở A có từ trường. Câu 2:: TỔNG KẾT CHƯƠNG II: ĐIỆN TỪ HỌC
Câu 2: Viết đầy đủ câu sau đây.
Đặt bàn tay ||trái|| sao cho các ||đường sức từ || hướng vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ||ngón tay giữa|| hướng theo chiều dòng điện thì ||ngón tay cái choãi ra Latex( 90^0) || chỉ chiều của lực điện từ. Câu 3:: TỔNG KẾT CHƯƠNG II: ĐIỆN TỪ HỌC
Câu 3: Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín là gì?
A. Đặt một nam châm mạnh ở gần cuộn dây.
B. Đặt một nam châm điện ở trong lòng cuộn dây.
C. Khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây lớn.
D. Khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây biến thiên.
Câu 4:: TỔNG KẾT CHƯƠNG II: ĐIỆN TỪ HỌC
Câu 4(6/SGK/105): Cho một thanh nam châm thẳng mà các chữ chỉ tên cực của nam châm đã bị mất, làm thế nào để xác định được cực Bắc của nam châm đó? Trả lời câu 4: Treo thanh nam châm bằng một sợi dây chỉ mềm ở chính giữa để cho thanh nam châm nằm ngang. Đầu quay về hướng Bắc địa lí là cực Bắc của thanh nam châm. Câu 5:: TỔNG KẾT CHƯƠNG II: ĐIỆN TỪ HỌC
Câu 5(7/SGK/105): a) Phát biểu quy tắc tìm chiều của đường sức từ biểu diễn từ trường của một ống dây có dòng điện một chiều chạy qua. b) Hãy vẽ một đường sức từ ở trong lòng cuộn dây có dòng điện chạy qua trên hình 39.1/SGK/105. Trả lời câu 5: a) Nắm bàn tay phải, rồi đặt sao cho bốn ngón tay hướng theo chiều dòng điện chạy qua các vòng dây thì ngón tay cái choãi ra chỉ chiều của đường sức từ trong lòng ống dây. b) Hình vẽ: Câu 6:: TỔNG KẾT CHƯƠNG II: ĐIỆN TỪ HỌC
Câu 6: Nêu chỗ giống nhau về cấu tạo của hai loại máy phát điện xoay chiều và sự khác nhau về hoạt động của hai máy đó. Trả lời câu 6: Giống nhau: Có hai bộ phận chính là: nam châm và cuộn dây dẫn. Khác nhau: một loại có rôto là cuộn dây, một loại có rôto là nam châm. Câu 7:: TỔNG KẾT CHƯƠNG II: ĐIỆN TỪ HỌC
Câu 7: Nêu tên hai bộ phận chính của động cơ điện một chiều và giải thích vì sao khi cho dòng điện chạy qua, động cơ lại quay được. Trả lời câu 7: - Hai bộ phận chính là nam châm và khung dây dẫn. - Khi ta cho dòng điện một chiều vào khung dây thì từ trường của nam châm sẽ tác dụng lên khung dây những lực điện từ làm cho khung quay. II-VẬN DỤNG: Câu 8: TỔNG KẾT CHƯƠNG II: ĐIỆN TỪ HỌC
Câu 8: (10/SGK/106) Đặt một nam châm điện vuông góc với một dây dẫn thẳng có dòng điện không đổi chạy qua như hình 39.2. Xác định chiều của lực điện từ tác dụng lên điểm N của dây dẫn. Trả lời câu 8: Đường sức từ do cuộn dây của nam châm điện tạo ra tại N hướng từ trái sang phải. Áp dụng quy tắc bàn tay trái, lực từ hướng từ ngoài vào trong và vuông góc với mặt phẳng hình vẽ. Câu 9:: TỔNG KẾT CHƯƠNG II: ĐIỆN TỪ HỌC
Câu 9:(11/SGK/106) Máy biến thế. a) Vì sao để vận tải điện năng đi xa người ta phải dùng máy biến thế? b) Trên cùng một đường dây tải điện, nếu dùng máy biến thế để tăng hiệu điện thế ở hai đầu dây dẫn lên 100 lần thì công suất hao phí vì toả nhiệt trên đường dây sẽ giảm đi bao nhiêu lần? c) Cuộn sơ cấp của một máy biến thế có 4 400 vòng, cuộn thứ cấp có 120 vòng. Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp một hiệu điện thế xoay chiều 220V. Tìm hiệu điện thế ở hai đầu cuộn thứ cấp. Trả lời câu 9:: TỔNG KẾT CHƯƠNG II: ĐIỆN TỪ HỌC
Trả lời câu 9:(11/SGK/106) a) Để giảm hao phí do toả nhiệt trên đường dây. b) Giảm đi Latex(100^2)= 10 000 lần. c) Vận dụng công thức: Latex((U_1)/ (U_2)) = Latex((n_1)/ (n_2)) suy ra: Latex(U_2=(U_1xxn_2)/ (n_1)) =Latex((220xx120)/ (4400))= 6V. III-BÀI HỌC KINH NGHIỆM: TỔNG KẾT CHƯƠNG II: ĐIỆN TỪ HỌC
III- Baøi hoïc kinh nghieäm: - Ñeå xaùc ñònh chieàu cuûa ñöôøng söùc töø cuûa moät oáng daây khi bieát chieàu doøng ñieän, ta duøng quy taéc naøo? - Khi bieát chieàu doøng ñieän chaïy qua ñoaïn daây daãn thaúng, chieàu ñöôøng söùc töø thì ta xaùc ñònh chieàu cuûa löïc ñieän töø baèng quy taéc naøo? - Haõy cho bieát coâng thöùc bieåu thò moái quan heä giöõa hieäu ñieän theá ñaët vaøo hai ñaàu caùc cuoän cuûa maùy bieán theá vaø soá voøng daây cuûa caùc cuoän töông öùng? TRẢ LỜI CÂU HỎI:: TỔNG KẾT CHƯƠNG II: ĐIỆN TỪ HỌC
III. Baøi hoïc kinh nghieäm: - Ñeå xaùc ñònh chieàu cuûa ñöôøng söùc töø cuûa moät oáng daây khi bieát chieàu doøng ñieän, ta duøng quy taéc naém tay phaûi. - Khi bieát chieàu doøng ñieän chaïy qua ñoaïn daây daãn thaúng, chieàu ñöôøng söùc töø thì ta xaùc ñònh chieàu cuûa löïc ñieän töø baèng quy taéc baøn tay traùi. - Coâng thöùc bieåu thò moái quan heä giöõa hieäu ñieän theá ñaët vaøo hai ñaàu caùc cuoän cuûa maùy bieán theá vaø soá voøng daây cuûa caùc cuoän töông öùng laø: Latex((U_1)/ (U_2)) = Latex((n_1)/ (n_2)) -HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC Ở NHÀ:: TỔNG KẾT CHƯƠNG II: ĐIỆN TỪ HỌC
*Höôùng daãn HS hoïc ôû nhaø: - OÂn taäp toaøn boä chöông II ñaõ hoïc. - Giaûi caùc baøi taäp phaàn vaän duïng coøn laïi. - Ñoïc vaø nghieân cöùu tröôùc baøi 40: “Hieän töôïng khuùc xaï aùnh saùng”. Ôn lại kiến thức lớp 7 đã học: - Định luật truyền thẳng của ánh sáng. - Làm thế nào để nhận biết được ánh sáng? - Hiện tượng phản xạ ánh sáng là gì? Mục 14:
KÍNH CHÚC SỨCKHOẺ QUÝ THẦY CÔ CÙNG CÁC EM HỌC SINH THÂN MẾN
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Ngô Đức Thọ
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)