Bài 39. Tổng kết chuơng II : Điện từ học

Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Phước | Ngày 27/04/2019 | 24

Chia sẻ tài liệu: Bài 39. Tổng kết chuơng II : Điện từ học thuộc Vật lí 9

Nội dung tài liệu:

V

T
L
Ý
9
TRƯỜNG THCS CÁT HANH
TRƯỜNG THCS CÁT HANH
PHÒNG GD HUYỆN PHÙ CÁT * TRƯỜNG THCS CÁT HANH *
GD
PHÙ CÁT
* NIÊN KHOÁ 2009-2010*
Chúc các em học tập tốt
BÀI GIẢNG
Chúc các em học tập tốt
Tiết 43:
TổNG KếT CHƯƠNG II - ĐIệN Từ HọC
?
1- Chän tõ thÝch hîp vµo chç trèng ®Ó hoµn thµnh c©u sau:
Nam châm nào cũng có .. .. khi để tự do, cực luôn chỉ về hướng Bắc gọi là .... ... Còn cực luôn chỉ về hướng Nam gọi là ....
Khi đặt 2 nam châm gần nhau các cực cùng tên ......., các cực khác tên thì ......
Tiết 43:
I.Tự kiểm tra
* Cá nhân tự hoàn thành ( 10 phút )
* Cá nhân tự hoàn thành ( 10 phút )
HẾT GIỜ
T?NG K?T CHUONG II - DI?N T? H?C
1- Chän tõ thÝch hîp vµo chç trèng ®Ó hoµn thµnh c©u sau:
Nam châm nào cũng có 2 cực từ. Khi để tự do, cực luôn chỉ về hướng Bắc gọi là cực Bắc. Còn cực luôn chỉ về hướng Nam gọi là cực Nam.
Khi đặt 2 nam châm gần nhau các cực cùng tên đẩy nhau, các cực khác tên thì hút nhau.
Tiết 43:
I.Tự kiểm tra
T?NG K?T CHUONG II - DI?N T? H?C
2. Chọn từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành câu sau:
Không gian nam châm, xung quanh dòng điện tồn tại một .....
Nam châm hoặc dòng điện đều có khả năng tác dụng .... lên .... đặt gần nó.
Người ta dùng ..... để nhận biết từ trường

Tiết 43:
I.Tự kiểm tra
T?NG K?T CHUONG II - DI?N T? H?C
2. Chọn từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành câu sau:
Không gian nam châm, xung quanh dòng điện tồn tại một từ trường.
Nam châm hoặc dòng điện đều có khả năng tác dụng lực từ lên kim nam châm đặt gần nó.
Người ta dùng kim nam châm để nhận biết từ trường

Tiết 43:
I.Tự kiểm tra
T?NG K?T CHUONG II - DI?N T? H?C
Đặt tại A một kim nam châm, nếu thấy có (1).......tác dụng
lên (2).........thì ở A có từ trường.
3. Viết đầy đủ câu sau đây :
Tiết 43:
I.Tự kiểm tra
T?NG K?T CHUONG II - DI?N T? H?C
lực từ
kim nam châm
4. Trường hợp nào sau đây có từ trường
A. Xung quanh vật nhiễm điện
B. Xung quanh nam châm
C. Xung quanh thanh sắt
5. Trong 2 hình sau hình nào vẽ đúng chiều của đường sức bên ngoài thanh nam châm.
S
N
S
N
H. a H. b
Tiết 43:
I.Tự kiểm tra
T?NG K?T CHUONG II - DI?N T? H?C
6. Làm thế nào để biến một thanh thép thành một nam châm vĩnh cửu?
A. Dùng búa đập mạnh vào thanh thép
B. Hơ thanh thép trên ngọn lửa
C. Đặt thanh thép vào trong lòng ống dây dẫn có dòng điện một chiều chạy qua
D. Đặt thanh thép vào trong lòng ống dây dẫn có dòng điện xoay chiều chạy qua
Tiết 43:
I.Tự kiểm tra
T?NG K?T CHUONG II - DI?N T? H?C
7. Viết đầy đủ câu sau:
Quy tắc tìm chiều của lực điện từ tác dụng lên một dòng điện phát biểu như sau
Đặt bàn tay .... sao cho các .... đi xuyên vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay .... chỉ chiều dòng điện thì .... chỉ chiều của lực điện từ.
Tiết 43:
I.Tự kiểm tra
T?NG K?T CHUONG II - DI?N T? H?C
Đặt bàn tay trái sao cho các đường sức từ đi xuyên vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến 4 ngón tay chỉ chiều dòng điện thì ngón cái choãi ra 90 độ chỉ chiều của lực điện từ.
7. Viết đầy đủ câu sau:
Quy tắc tìm chiều của lực điện từ tác dụng lên một dòng điện phát biểu như sau
Tiết 43:
I.Tự kiểm tra
T?NG K?T CHUONG II - DI?N T? H?C
Caõu 8. Phát biểu quy tắc tìm chiều của đưụứng sức từ , biều diễn từ trường của một ống dây có dòng điện một chiều chạy qua
Quy tắc nắm tay phải:
Nắm bàn tay phải, rồi đặt sao cho 4 ngón tay hướng theo chiều dòng điện chạy qua các vòng day thì ngón cái choãi ra chỉ chiều của đường sức từ trong lòng ống dây.
Tiết 43:
I.Tự kiểm tra
T?NG K?T CHUONG II - DI?N T? H?C
Câu 9. Xác định chiều ���ng s�c t� � trong l�ng cu�n d�y c� d�ng �iƯn ch�y qua � h�nh sau:
Tiết 43:
I.Tự kiểm tra
T?NG K?T CHUONG II - DI?N T? H?C
10. Hoàn thành câu sau :
Từ trường tác dụng lực lên đoạn dây dẫn AB có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường và (1)....... với các đường sức từ thì chịu tác dụng của (2)..........
Tiết 43:
I.Tự kiểm tra
T?NG K?T CHUONG II - DI?N T? H?C
không song song
lực điện từ
13. Nêu chỗ giống nhau về cấu tạo của 2 loại máy phát điện xoay chiều và sự khác nhau của 2 loại máy đó
Giống nhau: Có 2 bộ phận chính là nam châm và cuộn dây
Khác nhau: Một loại có roto là cuộn dây, một loại có roto là nam châm
11. Nêu cấu tạo của máy phát điện ?
Giống nhau : Gồm hai bộ phận chính là cuộn dây và nam châm .
Tiết 43:
I.Tự kiểm tra
T?NG K?T CHUONG II - DI?N T? H?C
Hình 34.1
Hình 34.2
Khác nhau :
Máy ở hình 34.1
Rô to (phần quay) : cuộn dây
Stato (phần đứng yên): Nam châm
Máy ở hình 34.2
Rô to(phần quay): Nam châm
Stato ( phần đứng yên) : cuộn dây
Có thêm bộ góp điện : Vành khuyên và thanh quét (chổi than).
11. Nêu cấu tạo của máy phát điện ?
Tiết 43:
II.Vận dụng
T?NG K?T CHUONG II - DI?N T? H?C
12. Nêu cấu tạo của máy biến thế?
Giải thích vì sao không thể dùng dòng điện không đổi để chạy máy biến thế ?

-Giải thích : Dòng điện một chiều không đổi có từ trường không biến thiên thì từ trường xuyên qua cuộn dây thứ cấp sẽ không đổi do đó sẽ không xuất hiện dòng điện cảm ứng trong cuộn thứ cấp.
-Cấu tạo : - Khung sắt pha silic
- Cuộn dây sơ cấp có số vòng n1
- Cuộn dây thứ cấp có số vòng n2
Tiết 43:
T?NG K?T CHUONG II - DI?N T? H?C
II.Vận dụng
13. Vì sao khi tải điện đi xa người ta phải sử dụng máy biến thế . Cỏch l�m gi?m di?n nang hao phớ trờn du?ng dõy ?
Tiết 43:
T?NG K?T CHUONG II - DI?N T? H?C
II.Vận dụng
Khi truyền tải điện sẽ có một phần điện năng bị hao phí do sự tỏa nhiệt trên đường dây
1) Giảm điện năng hao phí trên đường dây tải điện
Công suất của dòng điện P = U.I (1)
Tiết 43:
T?NG K?T CHUONG II - DI?N T? H?C
II.Vận dụng
1) Giảm điện năng hao phí trên đường dây tải điện
Từ công thức
2)Có hai cách giảm P hp : Giảm R hoặc tăng U
* Giảm R thì kinh phí để tăng tiết diện S của dây dẫn còn lớn hơn giá trị điện năng bị hao phí
* Tăng U, công suất sẽ giảm rất nhiều (P hp tỉ lệ nghịch với U2) . Phải chế tạo máy tăng thế
Vậy: Để giảm hao phí điện năng do tỏa nhiệt trên đường dây tải điện thì tốt nhất là tăng hiệu điện thế đặt vào hai đầu đường dây
Câu 14 : Nêu câu t�o v� ho�t ��ng cđa m�y bi�n th�
C�u t�o
Nguy�n t�c ho�t ��ng
Tiết 43:
T?NG K?T CHUONG II - DI?N T? H?C
II.Vận dụng
Cấu tạo và hoạt động của máy biến thế
Cấu tạo
Nguyên tắc hoạt động
C1: Dự đoán nếu đặt vào hai đầu cuộn dây sơ cấp một hiệu điện thế xoay chiều thì bóng đèn mắc ở hai dầu cuộn dây thứ cấp có sáng không? Giải thích?
Trả lời: Cường độ dòng điện ở cuộn sơ cấp luôn biến thiên, lõi sắt nhiễm từ biến thiên, số đường sức từ xuyên qua tiết diện cuộn thứ cấp cũng biến thiên, xuất hiện dòng điện cảm ứng trong cuộn thứ cấp, bóng đèn sáng.
Tiết 43:
T?NG K?T CHUONG II - DI?N T? H?C
II.Vận dụng
Cấu tạo và hoạt động của máy biến thế
Tác dụng làm biến đổi hiệu điện thế của máy biến thế
Nêu mối quan hệ giữa hiệu điện thế U đặt vào hai đầu các cuộn dây và số vòng dây của các cuộn tương ứng.
Hiệu điện thế ở hai đầu mỗi cuộn dây của máy biến thế tỉ lệ với số vòng dây của mỗi cuộn.
Kết luận :


Khi tỉ số U1/U2>1 thì máy hạ thế
Khi tỉ số U1/U2<1 thì máy tăng thế
Tiết 43:
T?NG K?T CHUONG II - DI?N T? H?C
II.Vận dụng
Bài tập về m�y bi�n th� :
Cuộn sơ cấp của máy biến thế có số vòng là 750 , hiệu điện thế đặt vào hai đầu cuộn sơ là 220V. Muốn có hiệu điện thế hai đầu cuộn thứ cấp là 12V thì cuộn thứ cấp phải có số vòng là bao nhiêu ?


Giải :
Tiết 43:
T?NG K?T CHUONG II - DI?N T? H?C
II.Vận dụng
U1 = 220V
U2 = 12V
n1 = 750
n2 = ?
Số vòng dây cuộn thứ cấp tính theo hệ thức :
=>
n2
= 41 vòng
Về nhà làm tất cả các bài tập thuộc sách bài tập và chuẩn bị cho chương học mới “Quang học”
Chúc các em thành công
DẶN DÒ:
“Việc học như con thuyền đi trên dòng nước ngược, không tiến có nghĩa là lùi”.
Danh ngôn
Chúc thành công!
TRƯỜNG THCS CÁT HANH
TRƯỜNG THCS CÁT HANH
Các em hãy cố gắng học tốt
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Văn Phước
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)