Bài 39. Tổng kết chuơng II : Điện từ học
Chia sẻ bởi Phạm Phú Thuận |
Ngày 27/04/2019 |
23
Chia sẻ tài liệu: Bài 39. Tổng kết chuơng II : Điện từ học thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
Giáo án : Vật lý 9
TRƯỜNG THCS NGUYỄN VĂN LINH
PHÒNG GIÁO DỤC HUYỆN HÒA VANG
GIÁO VIÊN : PHẠM PHÚ THUẬN
--- o0o ---
Chào các em học sinh
Chào mừng quý thầy cô giáo về dự giờ thăm lớp
Tổng kết chương II : Điện từ học
Kiểm tra bài cũ.
Câu 1:Viết công thức tính công suất hao phí trên đường dây truyền tải điện do tỏa nhiệt? Từ đó nêu các biện pháp giảm hao phí?
Có hai biện pháp: giảm điện trở của dây dẫn và tăng hiệu điện thế đặt vào hai đầu đường dây.
Biện pháp tối ưu nhất là: tăng hiệu điện thế đặt vào hai đầu đường dây.
Công thức :
Kiểm tra bài cũ.
Câu 2:Viết công thức máy biến thế? Tại sao không thể dùng dòng điện không đổi ( 1 chiều) để chạy máy biến thế?
Dßng ®iÖn kh«ng ®æi kh«ng t¹o ra tõ trêng biÕn thiªn, Sè ®êng søc tõ xuyªn qua tiÕt diÖn S cña cuén thø cÊp kh«ng biÕn ®æi nªn trong cuén d©y nµy kh«ng xuÊt hiÖn dßng ®iÖn c¶m øng. M¸y biÕn thÕ kh«ng ho¹t ®«ng ®îc.
Công thức :
Tổng kết chương II : ĐIỆN TỪ HỌC
Nam châm:
Nam châm có đặc tính hút sắt hay bị sắt hút.
Nam châm ở trạng thái tự do luôn định hướng bắc nam đầu quay về phía bắc gọi là cực bắc, đầu quay về phía nam gọi là cực nam.
Hai nam châm khi ở gần nhau xảy ra tương tác lực, các cực cùng tên thì đẩy nhau, các cực khác tên thì hút nhau.
Thí nghiệm Ơxtét
Từ trường là gì?
Môi trường đặc biệt của vật chất bao quanh nam châm, bao quanh dây dẫn có dòng điện chạy qua
Từ trường có tính chất gì ?
Từ trường tác dụng lực từ lên nam châm thử đặt trong nó
Để có thể hình dung ra từ trường và nghiên cứu từ tính của nó người ta làm thế nào ?
Để có thể hình dung ra từ trường và nghiên cứu từ tính của nó người ta dùng từ phổ.
Từ trường bên ngoài của ống dây có dòng điện chạy qua giống như từ trường của nam châm thẳng.
Trong lòng ống dây đường sức từ là những đường thẳng song song cách đều nhau.
Để xác định chiều của đường sức từ người ta sử dụng quy tắc nào ? Hãy phát biểu quy tắc này ?
Để xác định chiều của đường sức từ người ta sử dụng quy tắc nắm tay phải.
Tay phải nắm ống dây sao cho bốn ngón tay nắm lại hướng theo chiều dòng điện chạy qua các vòng dây thì ngón tay cái choãi ra 900 chỉ chiều của đường sức từ trong lòng ống dây
Em hãy nêu những điểm giống và khác nhau trong sự nhiễm từ của sắt và thép ?
Trong từ trường sắt và thép đều bị nhiễm từ trở thành nam châm.
Sắt non bị nhiễm từ mạnh nhưng không giữ được từ tính lâu nên dùng làm nam châm điện.
Thép nhiễm từ yếu hơn nhưng giữ được từ tính lâu dài nên dùng là nam châm vĩnh cửu
Nam châm có ứng dụng như thế nào trong đời sống và kỹ thuật? Hãy kể một số ứng dụng của nam châm mà em biết ?
Nam châm được ứng dụng rộng rãi trong thực tế :
Loa điện, rơ le điện từ, chuông báo động và nhiều thiết bị tự động khác.
Hiện tượng gì xảy ra khi một dây dẫn có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường và không song song với đường sức từ ?
Dây dẫn có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường và không song song với đường sức từ chịu tác dụng của lực điện từ.
Chiều của lực điện từ phụ thuộc và yếu tố nào ?
Chiều của lực điện từ phụ thuộc:
- Chiều dòng điện
- Chiều của đường sức từ.
Người ta dùng quy tắc nào để xác định chiều của lực điện từ ?
Để xác định chiều của lực điện từ người ta dùng quy tắc bàn tay trái
Đặt bàn tay trái sao cho các đường sức từ hướng vào lòng bàn tay chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa hướng theo chiều dòng điện thì ngón tay cái choãi ra 900 chỉ chiều của lực điện từ tác dụng lên dây dẫn
Động cơ điện một chiều hoạt động
dựa trên nguyên tắc nào ?
Động cơ điện hoạt động dựa trên tác dụng của lực từ trường lên khung dây dẫn có dòng điện chạyqua đặt trong từ trường.
Động cơ điện một chiều cấu tạo gồm mấy bộ phận chính? Khi động có hoạt động điện năng được chuyển hóa sang nằng lượng nào?
Động cơ có hai bộ phân chính : Nam châm tạo ra từ trường và khung dây dẫn có dòng điện chạy qua.
Khi động cơ hoạt động điện năng được chuyển hóa thành cơ năng
Dòng điện sinh ra từ trường vậy từ trường có sinh ra dòng điện hay không? Nó được sinh ra bằng những cách nào?
Từ trường sinh ra dòng điện
Khi từ trường biến thiên qua cuộn dây dẫn kín
Dòng điện xuất hiện trong cuộn dây kín có tên gọi là gì?
Hiện tượng đó gọi là hiện tượng gì?
Dòng điện xuất hiện trong cuộn dây
dẫn kín gọi là dòng điện cảm ứng.
Hiện tượng xuất hiện dòng điện cảm
ứng gọi là hiện tượng cảm ứng điện từ
Nếu trong các trường hợp trên từ trường xuyên qua cuộn dây liên tục tăng giảm thì dòng điện cảm ứng xuất hiện trong các cuộn dây có chiều như thế nào? Và có tên gọi là gì?
Dòng điện cảm ứng xuất hiện trong
các cuộn dây có chiều luân phiên
thay đổi và được gọi là dòng xoay chiều.
Cho cuộn dây kín quay trong từ trường
Cho nam châm quay trước cuộn dây dẫn kín
Dòng xoay chiều được tạo ra bằng những cách nào?
1
2
Để tạo ra dòng điện cảm ứng trong đời sống và kĩ thuật người ta dùng loại máy nào? Có mấy loại? Chúng đặc điểm gì giống và khác nhau?
Máy phát điện xoay chiều
Giống nhau: đều gồm hai bộ phận chính là nam châm và cuộn dây
Khác nhau:
+ Cuộn dây quay và nam châm đứng yên
+ Nam châm quay và cuộn dây đứng yên
Hãy nêu cách nhận biết dụng cụ đo dòng điện xoay chiều, một chiều trong phòng thí nghiệm
Dụng cu đo dòng xoay chiều: AC (~)
Dụng cu đo dòngmột chiều: DC (-)
Vì sao để giảm hao phí trong quá trình huyền tải điện năng đi xa người ta phải tăng hiệu điện thế mà không dùng các biện pháp khác?
Php ~ R, P2
P cơng su?t c?a ngu?n pht khơng thay d?i
Gi?m R: - Gi?m l khơng th? th?c hi?n
- Tang S khơng an tồn, hi?u qu? kinh t? th?p.
Tang U
?
Để giảm hao phí trong quá trình truyền tải điện năng đi xa người ta đã sử dụng loại máy nào? Nó hoạt động dựa trên nguyên tắc nào?
Máy biến thế
Nguyên tắc hoạt động: Hiện tượng cảm ứng điện từ
Một số hình ảnh vận dụng về từ trường trong kỹ thuật và đời sống
Hệ thống kiến thức điện từ HK II
Dòng điện xoay chiều
Máy phát điện xoay chiều
Tác dụng (4)
Dụng cụ đo: A~; V~
Truyền tải điện năng đi xa
Php = P2.R/U2
Máy biến thế
Cấu tạo:
Nguyên tắc HĐ:
U1/U2 = n1/n2
Bài tập
?
Câu 1:Trong máy phát điên xoay chiều bắt buộc phải có các bộ phận chính nào để có thể tạo ra dòng điện? Chọn câu trả lời đúng nhất.
A. Nam châm vĩnh cửu.
B. Cuộn dây dẫn và nam châm.
C. Nam châm điện và cuộn dây dẫn nối hai cực của nam châm.
D. Cuộn dây dẫn và lõi sắt
B. Cuộn dây dẫn và nam châm.
Câu2: Trên mặt một dụng cụ đo có ghi ký hiệu (A~) Dụng cụ này đo đại lượng nào sau đây:
A. đo hiệu điện thế của dòng điện xoay chiều.
B. đo hiệu điện thế của dòng điện một chiều.
C. đo cường độ dòng điện của dòng điện một chiều.
D. đo cường độ dòng điện của dòng điện xoay chiều.
Trên mặt một dụng cụ đo có ghi ký hiệu (A~) Dụng cụ này đo đại lượng :
D. đo cường độ dòng điện của dòng điện xoay chiều.
Bài tập 3: Một máy biến thế gồm cuộn sơ cấp có 500 vòng, cuộn thứ cấp có 40000 vòng:
a, Máy đó là máy tăng thế hay hạ thế ?
b, Đặt vào hai đầu dây cuộn sơ cấp một hiệu điện thế là 400V . Tính hiệu điện thế ở hai đầu dây cuộn thứ cấp?
c, Điện trở đường dây truyền đi là 40?, công suất truyền đi là 1MW. Tính công suất hao phí trên đường dây do toả nhiệt.
d, Muốn làm giảm công suất hao phí đi so với lúc đầu 4 lần thì phải tăng hiệu điện thế lên bao nhiêu?
Giải:
a, Máy đó là máy tăng thế vì n2 > n1.
b, Ta có: U1/U2 = n1/n2.
=> U2= U1. n2/ n1 = 400.40000 / 500 = 32000(V)
c, Công suất hao phí trên đường dây là :
Php= R . P2/U2 = 40 .(106/32 . 103) =3.104(W)
d, Để giảm công suất hao phí 4 lần thì hiệu điện thế đặt vào 2 đầu đường dây phải tăng 2 lần hay :
U2,= 2.U2 = 2. 32000 = 64000(V)
Cho biết;
n1= 500 vòng
n2= 40000 vòng
U1 = 400 V
R = 40 ?
P =1MW=1000000W
Cần tìm:
a, Máy đó là máy gì?
b, U2= ?
c, Php= ?
d, U2`= ?
Hướng dẫn về nhà
Hoàn thành các bài tập còn lại.
Xem trước chương Quang học và ôn
lại các kiến thức về Quang học đã học
ở lớp 7.
Chào tạm biệt!
Chúc quý thầy, cô giáo
và các em học sinh
mạnh khoẻ!
11. a) Để giảm hao phí do toả nhiệt trên đường dây.
b) Giảm đi 1002 = 10 000 lần
c) Vận dụng công thức
12. Dòng điện không đổi không tạo ra từ trường biến thiên, số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn thứ cấp không biến đổi nên trong cuộn dây này không xuất hiện dòng điện cảm ứng.
13. Trường hợp a: Khi khung dây quay quanh trục PQ nằm ngang thì số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của khung dây luôn không đổi, luôn bằng 0. Do đó trong khung dây không xuất hiện dòng điện cảm ứng.
TRƯỜNG THCS NGUYỄN VĂN LINH
PHÒNG GIÁO DỤC HUYỆN HÒA VANG
GIÁO VIÊN : PHẠM PHÚ THUẬN
--- o0o ---
Chào các em học sinh
Chào mừng quý thầy cô giáo về dự giờ thăm lớp
Tổng kết chương II : Điện từ học
Kiểm tra bài cũ.
Câu 1:Viết công thức tính công suất hao phí trên đường dây truyền tải điện do tỏa nhiệt? Từ đó nêu các biện pháp giảm hao phí?
Có hai biện pháp: giảm điện trở của dây dẫn và tăng hiệu điện thế đặt vào hai đầu đường dây.
Biện pháp tối ưu nhất là: tăng hiệu điện thế đặt vào hai đầu đường dây.
Công thức :
Kiểm tra bài cũ.
Câu 2:Viết công thức máy biến thế? Tại sao không thể dùng dòng điện không đổi ( 1 chiều) để chạy máy biến thế?
Dßng ®iÖn kh«ng ®æi kh«ng t¹o ra tõ trêng biÕn thiªn, Sè ®êng søc tõ xuyªn qua tiÕt diÖn S cña cuén thø cÊp kh«ng biÕn ®æi nªn trong cuén d©y nµy kh«ng xuÊt hiÖn dßng ®iÖn c¶m øng. M¸y biÕn thÕ kh«ng ho¹t ®«ng ®îc.
Công thức :
Tổng kết chương II : ĐIỆN TỪ HỌC
Nam châm:
Nam châm có đặc tính hút sắt hay bị sắt hút.
Nam châm ở trạng thái tự do luôn định hướng bắc nam đầu quay về phía bắc gọi là cực bắc, đầu quay về phía nam gọi là cực nam.
Hai nam châm khi ở gần nhau xảy ra tương tác lực, các cực cùng tên thì đẩy nhau, các cực khác tên thì hút nhau.
Thí nghiệm Ơxtét
Từ trường là gì?
Môi trường đặc biệt của vật chất bao quanh nam châm, bao quanh dây dẫn có dòng điện chạy qua
Từ trường có tính chất gì ?
Từ trường tác dụng lực từ lên nam châm thử đặt trong nó
Để có thể hình dung ra từ trường và nghiên cứu từ tính của nó người ta làm thế nào ?
Để có thể hình dung ra từ trường và nghiên cứu từ tính của nó người ta dùng từ phổ.
Từ trường bên ngoài của ống dây có dòng điện chạy qua giống như từ trường của nam châm thẳng.
Trong lòng ống dây đường sức từ là những đường thẳng song song cách đều nhau.
Để xác định chiều của đường sức từ người ta sử dụng quy tắc nào ? Hãy phát biểu quy tắc này ?
Để xác định chiều của đường sức từ người ta sử dụng quy tắc nắm tay phải.
Tay phải nắm ống dây sao cho bốn ngón tay nắm lại hướng theo chiều dòng điện chạy qua các vòng dây thì ngón tay cái choãi ra 900 chỉ chiều của đường sức từ trong lòng ống dây
Em hãy nêu những điểm giống và khác nhau trong sự nhiễm từ của sắt và thép ?
Trong từ trường sắt và thép đều bị nhiễm từ trở thành nam châm.
Sắt non bị nhiễm từ mạnh nhưng không giữ được từ tính lâu nên dùng làm nam châm điện.
Thép nhiễm từ yếu hơn nhưng giữ được từ tính lâu dài nên dùng là nam châm vĩnh cửu
Nam châm có ứng dụng như thế nào trong đời sống và kỹ thuật? Hãy kể một số ứng dụng của nam châm mà em biết ?
Nam châm được ứng dụng rộng rãi trong thực tế :
Loa điện, rơ le điện từ, chuông báo động và nhiều thiết bị tự động khác.
Hiện tượng gì xảy ra khi một dây dẫn có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường và không song song với đường sức từ ?
Dây dẫn có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường và không song song với đường sức từ chịu tác dụng của lực điện từ.
Chiều của lực điện từ phụ thuộc và yếu tố nào ?
Chiều của lực điện từ phụ thuộc:
- Chiều dòng điện
- Chiều của đường sức từ.
Người ta dùng quy tắc nào để xác định chiều của lực điện từ ?
Để xác định chiều của lực điện từ người ta dùng quy tắc bàn tay trái
Đặt bàn tay trái sao cho các đường sức từ hướng vào lòng bàn tay chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa hướng theo chiều dòng điện thì ngón tay cái choãi ra 900 chỉ chiều của lực điện từ tác dụng lên dây dẫn
Động cơ điện một chiều hoạt động
dựa trên nguyên tắc nào ?
Động cơ điện hoạt động dựa trên tác dụng của lực từ trường lên khung dây dẫn có dòng điện chạyqua đặt trong từ trường.
Động cơ điện một chiều cấu tạo gồm mấy bộ phận chính? Khi động có hoạt động điện năng được chuyển hóa sang nằng lượng nào?
Động cơ có hai bộ phân chính : Nam châm tạo ra từ trường và khung dây dẫn có dòng điện chạy qua.
Khi động cơ hoạt động điện năng được chuyển hóa thành cơ năng
Dòng điện sinh ra từ trường vậy từ trường có sinh ra dòng điện hay không? Nó được sinh ra bằng những cách nào?
Từ trường sinh ra dòng điện
Khi từ trường biến thiên qua cuộn dây dẫn kín
Dòng điện xuất hiện trong cuộn dây kín có tên gọi là gì?
Hiện tượng đó gọi là hiện tượng gì?
Dòng điện xuất hiện trong cuộn dây
dẫn kín gọi là dòng điện cảm ứng.
Hiện tượng xuất hiện dòng điện cảm
ứng gọi là hiện tượng cảm ứng điện từ
Nếu trong các trường hợp trên từ trường xuyên qua cuộn dây liên tục tăng giảm thì dòng điện cảm ứng xuất hiện trong các cuộn dây có chiều như thế nào? Và có tên gọi là gì?
Dòng điện cảm ứng xuất hiện trong
các cuộn dây có chiều luân phiên
thay đổi và được gọi là dòng xoay chiều.
Cho cuộn dây kín quay trong từ trường
Cho nam châm quay trước cuộn dây dẫn kín
Dòng xoay chiều được tạo ra bằng những cách nào?
1
2
Để tạo ra dòng điện cảm ứng trong đời sống và kĩ thuật người ta dùng loại máy nào? Có mấy loại? Chúng đặc điểm gì giống và khác nhau?
Máy phát điện xoay chiều
Giống nhau: đều gồm hai bộ phận chính là nam châm và cuộn dây
Khác nhau:
+ Cuộn dây quay và nam châm đứng yên
+ Nam châm quay và cuộn dây đứng yên
Hãy nêu cách nhận biết dụng cụ đo dòng điện xoay chiều, một chiều trong phòng thí nghiệm
Dụng cu đo dòng xoay chiều: AC (~)
Dụng cu đo dòngmột chiều: DC (-)
Vì sao để giảm hao phí trong quá trình huyền tải điện năng đi xa người ta phải tăng hiệu điện thế mà không dùng các biện pháp khác?
Php ~ R, P2
P cơng su?t c?a ngu?n pht khơng thay d?i
Gi?m R: - Gi?m l khơng th? th?c hi?n
- Tang S khơng an tồn, hi?u qu? kinh t? th?p.
Tang U
?
Để giảm hao phí trong quá trình truyền tải điện năng đi xa người ta đã sử dụng loại máy nào? Nó hoạt động dựa trên nguyên tắc nào?
Máy biến thế
Nguyên tắc hoạt động: Hiện tượng cảm ứng điện từ
Một số hình ảnh vận dụng về từ trường trong kỹ thuật và đời sống
Hệ thống kiến thức điện từ HK II
Dòng điện xoay chiều
Máy phát điện xoay chiều
Tác dụng (4)
Dụng cụ đo: A~; V~
Truyền tải điện năng đi xa
Php = P2.R/U2
Máy biến thế
Cấu tạo:
Nguyên tắc HĐ:
U1/U2 = n1/n2
Bài tập
?
Câu 1:Trong máy phát điên xoay chiều bắt buộc phải có các bộ phận chính nào để có thể tạo ra dòng điện? Chọn câu trả lời đúng nhất.
A. Nam châm vĩnh cửu.
B. Cuộn dây dẫn và nam châm.
C. Nam châm điện và cuộn dây dẫn nối hai cực của nam châm.
D. Cuộn dây dẫn và lõi sắt
B. Cuộn dây dẫn và nam châm.
Câu2: Trên mặt một dụng cụ đo có ghi ký hiệu (A~) Dụng cụ này đo đại lượng nào sau đây:
A. đo hiệu điện thế của dòng điện xoay chiều.
B. đo hiệu điện thế của dòng điện một chiều.
C. đo cường độ dòng điện của dòng điện một chiều.
D. đo cường độ dòng điện của dòng điện xoay chiều.
Trên mặt một dụng cụ đo có ghi ký hiệu (A~) Dụng cụ này đo đại lượng :
D. đo cường độ dòng điện của dòng điện xoay chiều.
Bài tập 3: Một máy biến thế gồm cuộn sơ cấp có 500 vòng, cuộn thứ cấp có 40000 vòng:
a, Máy đó là máy tăng thế hay hạ thế ?
b, Đặt vào hai đầu dây cuộn sơ cấp một hiệu điện thế là 400V . Tính hiệu điện thế ở hai đầu dây cuộn thứ cấp?
c, Điện trở đường dây truyền đi là 40?, công suất truyền đi là 1MW. Tính công suất hao phí trên đường dây do toả nhiệt.
d, Muốn làm giảm công suất hao phí đi so với lúc đầu 4 lần thì phải tăng hiệu điện thế lên bao nhiêu?
Giải:
a, Máy đó là máy tăng thế vì n2 > n1.
b, Ta có: U1/U2 = n1/n2.
=> U2= U1. n2/ n1 = 400.40000 / 500 = 32000(V)
c, Công suất hao phí trên đường dây là :
Php= R . P2/U2 = 40 .(106/32 . 103) =3.104(W)
d, Để giảm công suất hao phí 4 lần thì hiệu điện thế đặt vào 2 đầu đường dây phải tăng 2 lần hay :
U2,= 2.U2 = 2. 32000 = 64000(V)
Cho biết;
n1= 500 vòng
n2= 40000 vòng
U1 = 400 V
R = 40 ?
P =1MW=1000000W
Cần tìm:
a, Máy đó là máy gì?
b, U2= ?
c, Php= ?
d, U2`= ?
Hướng dẫn về nhà
Hoàn thành các bài tập còn lại.
Xem trước chương Quang học và ôn
lại các kiến thức về Quang học đã học
ở lớp 7.
Chào tạm biệt!
Chúc quý thầy, cô giáo
và các em học sinh
mạnh khoẻ!
11. a) Để giảm hao phí do toả nhiệt trên đường dây.
b) Giảm đi 1002 = 10 000 lần
c) Vận dụng công thức
12. Dòng điện không đổi không tạo ra từ trường biến thiên, số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn thứ cấp không biến đổi nên trong cuộn dây này không xuất hiện dòng điện cảm ứng.
13. Trường hợp a: Khi khung dây quay quanh trục PQ nằm ngang thì số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của khung dây luôn không đổi, luôn bằng 0. Do đó trong khung dây không xuất hiện dòng điện cảm ứng.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Phú Thuận
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)