Bài 39. Cấu tạo trong của thằn lằn
Chia sẻ bởi Nguyễn Thuân |
Ngày 09/05/2019 |
204
Chia sẻ tài liệu: Bài 39. Cấu tạo trong của thằn lằn thuộc Sinh học 7
Nội dung tài liệu:
SINH HỌC 7
PHÒNG GD – ĐT TRẢNG BÀNG
TRƯỜNG THCS PHƯỚC LƯU
GVBM: Loan Thuân
KIỂM TRA MIỆNG
Trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn bóng đuôi dài thích nghi với đời sống ở cạn?
CẤU TẠO TRONG CỦA THẰN LẰN
NỘI DUNG BÀI HỌC
Bộ xương
Các cơ quan dinh dưỡng
Tiêu hoá
Tuần hoàn và hô hấp
Bài tiết
III. Thần kinh và giác quan
1. Thần kinh
2. Giác quan
Bài 39 – Tiết 41
Tuần 22
CẤU TẠO TRONG CỦA THẰN LẰN
Bộ xương
Bài 39 – Tiết 41
Tuần 22
Em hãy xác định các xương của thằn lằn.
Sự xuất hiện của xương sườn cùng với xương mỏ ác có vai trò quan trọng trong sự hô hấp của thằn lằn.
CẤU TẠO TRONG CỦA THẰN LẰN
Bộ xương
Bài 39 – Tiết 41
Tuần 22
Hãy nêu sự sai khác của bộ xương thằn lằn so với bộ xương của ếch?
- Xác định các bộ phận thuộc hệ tiêu hóa của thằn lằn?
Thực quản
Dạ dày
Ruột non
Ruột già
Huyệt
1
2
4
3
8
5
6
7
Tụy
Gan
Mật
CẤU TẠO TRONG CỦA THẰN LẰN
Bộ xương
Bài 39 – Tiết 41
Tuần 22
II. Các cơ quan dinh dưỡng
Tiêu hoá
- Nêu sự sai khác so với ếch.
CẤU TẠO TRONG CỦA THẰN LẰN
Bộ xương
Bài 39 – Tiết 41
Tuần 22
II. Các cơ quan dinh dưỡng
Tiêu hoá
Ống tiêu hóa phân hóa.
Ruột già có khả năng hấp thụ lại nước.
CẤU TẠO TRONG CỦA THẰN LẰN
Bộ xương
Bài 39 – Tiết 41
Tuần 22
II. Các cơ quan dinh dưỡng
2. Tuần hoàn và hô hấp
a. Tuần hoàn
Trình bày đặc điểm hệ tuần hoàn.
CẤU TẠO TRONG CỦA THẰN LẰN
Bộ xương
Bài 39 – Tiết 41
Tuần 22
II. Các cơ quan dinh dưỡng
a. Tuần hoàn
Em hãy so sánh hệ tuần hoàn của ếch và thằn lằn.
Ếch
Thằn lằn
CẤU TẠO TRONG CỦA THẰN LẰN
Bộ xương
Bài 39 – Tiết 41
Tuần 22
II. Các cơ quan dinh dưỡng
b. Hô hấp
13. Phổi
12. Khí quản
? Phổi của thằn lằn có đặc điểm gì?
? Sự thông khí ở phổi được thực hiện như thế nào?
CẤU TẠO TRONG CỦA THẰN LẰN
Bộ xương
Bài 39 – Tiết 41
Tuần 22
II. Các cơ quan dinh dưỡng
3. Bài tiết
14.Thận
15. Bóng đái
? Nêu đặc điểm hệ bài tiết của thằn lằn?
? Nước tiểu đặc của thằn lằn liên quan gì đến đời sống ở cạn?
CẤU TẠO TRONG CỦA THẰN LẰN
Bộ xương
Bài 39 – Tiết 41
Tuần 22
II. Các cơ quan dinh dưỡng
III. Thần kinh và giác quan
1. Thần kinh
1. Thùy khứu giác
4. Tủy sống
2. Não trước
3. Thùy thị giác
6. Hành tủy
5. Tiểu não
Não trước và tiểu não phát triển liên quan đến đời sống và hoạt động phức tạp.
Nêu cấu tạo bộ não thằn lằn.
Điểm khác biệt giữa bộ não thằn lằn và bộ não ếch là gì?
CẤU TẠO TRONG CỦA THẰN LẰN
Bộ xương
Bài 39 – Tiết 41
Tuần 22
II. Các cơ quan dinh dưỡng
III. Thần kinh và giác quan
2. Giác quan
- Tai xuất hiện ống tai ngoài.
- Mắt: xuất hiện mi thứ ba.
Thằn lằn bóng đuôi dài
Cấu tạo trong của thằn lằn thích nghi với đời sống ở cạn, thể hiện ở hệ tiêu hóa có (1) ........................ phân hóa rõ rệt, ruột đã có thêm (2) .................. để hấp thụ lại nước. Hô hấp hoàn toàn bằng (3) .......... Hệ tuần hoàn xuất hiện thêm (4) ......................... ở tâm thất nên máu đi nuôi cơ thể là máu ít pha hơn ếch.
Câu 1. Điền từ thích hợp vào chỗ trống:
TỔNG KẾT
ống tiêu hóa
ruột già
phổi
vách ngăn hụt
Câu 2. Hãy nêu sự sai khác của bộ xương thằn lằn so với bộ xương của ếch?
TỔNG KẾT
Câu 3: So sánh sự sai khác giữa hệ tuần hoàn của cá, ếch, thằn lằn?
Cá
Tim: 2 ngăn.
1 vòng tuần hoàn.
Máu đỏ tươi
đi nuôi cơ thể.
Ếch
Tim: 3 ngăn.
2 vòng tuần hoàn.
Máu pha đi nuôi cơ thể.
Thằn lằn
Tim: 3 ngăn, tâm thất có vách hụt.
2 vòng tuần hoàn.
Máu đi nuôi cơ thể là máu ít pha hơn.
Đáp án
TỔNG KẾT
HƯỚNG DẪN HỌC TẬP
Đối với tiết học này:
+ Học bài.
+ Trả lời câu hỏi 3 SGK/129.
Đối với tiết học tiếp theo:
+ Sưu tầm tranh ảnh 1 số loài Bò sát.
+ Soạn bài 40. ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LỚP BÒ SÁT.
TIẾT HỌC KẾT THÚC
KÍNH CHÚC QUÝ THẦY CÔ DỒI DÀO SỨC KHỎE!
CHÚC CÁC EM HỌC SINH HỌC TẬP TỐT!
PHÒNG GD – ĐT TRẢNG BÀNG
TRƯỜNG THCS PHƯỚC LƯU
GVBM: Loan Thuân
KIỂM TRA MIỆNG
Trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn bóng đuôi dài thích nghi với đời sống ở cạn?
CẤU TẠO TRONG CỦA THẰN LẰN
NỘI DUNG BÀI HỌC
Bộ xương
Các cơ quan dinh dưỡng
Tiêu hoá
Tuần hoàn và hô hấp
Bài tiết
III. Thần kinh và giác quan
1. Thần kinh
2. Giác quan
Bài 39 – Tiết 41
Tuần 22
CẤU TẠO TRONG CỦA THẰN LẰN
Bộ xương
Bài 39 – Tiết 41
Tuần 22
Em hãy xác định các xương của thằn lằn.
Sự xuất hiện của xương sườn cùng với xương mỏ ác có vai trò quan trọng trong sự hô hấp của thằn lằn.
CẤU TẠO TRONG CỦA THẰN LẰN
Bộ xương
Bài 39 – Tiết 41
Tuần 22
Hãy nêu sự sai khác của bộ xương thằn lằn so với bộ xương của ếch?
- Xác định các bộ phận thuộc hệ tiêu hóa của thằn lằn?
Thực quản
Dạ dày
Ruột non
Ruột già
Huyệt
1
2
4
3
8
5
6
7
Tụy
Gan
Mật
CẤU TẠO TRONG CỦA THẰN LẰN
Bộ xương
Bài 39 – Tiết 41
Tuần 22
II. Các cơ quan dinh dưỡng
Tiêu hoá
- Nêu sự sai khác so với ếch.
CẤU TẠO TRONG CỦA THẰN LẰN
Bộ xương
Bài 39 – Tiết 41
Tuần 22
II. Các cơ quan dinh dưỡng
Tiêu hoá
Ống tiêu hóa phân hóa.
Ruột già có khả năng hấp thụ lại nước.
CẤU TẠO TRONG CỦA THẰN LẰN
Bộ xương
Bài 39 – Tiết 41
Tuần 22
II. Các cơ quan dinh dưỡng
2. Tuần hoàn và hô hấp
a. Tuần hoàn
Trình bày đặc điểm hệ tuần hoàn.
CẤU TẠO TRONG CỦA THẰN LẰN
Bộ xương
Bài 39 – Tiết 41
Tuần 22
II. Các cơ quan dinh dưỡng
a. Tuần hoàn
Em hãy so sánh hệ tuần hoàn của ếch và thằn lằn.
Ếch
Thằn lằn
CẤU TẠO TRONG CỦA THẰN LẰN
Bộ xương
Bài 39 – Tiết 41
Tuần 22
II. Các cơ quan dinh dưỡng
b. Hô hấp
13. Phổi
12. Khí quản
? Phổi của thằn lằn có đặc điểm gì?
? Sự thông khí ở phổi được thực hiện như thế nào?
CẤU TẠO TRONG CỦA THẰN LẰN
Bộ xương
Bài 39 – Tiết 41
Tuần 22
II. Các cơ quan dinh dưỡng
3. Bài tiết
14.Thận
15. Bóng đái
? Nêu đặc điểm hệ bài tiết của thằn lằn?
? Nước tiểu đặc của thằn lằn liên quan gì đến đời sống ở cạn?
CẤU TẠO TRONG CỦA THẰN LẰN
Bộ xương
Bài 39 – Tiết 41
Tuần 22
II. Các cơ quan dinh dưỡng
III. Thần kinh và giác quan
1. Thần kinh
1. Thùy khứu giác
4. Tủy sống
2. Não trước
3. Thùy thị giác
6. Hành tủy
5. Tiểu não
Não trước và tiểu não phát triển liên quan đến đời sống và hoạt động phức tạp.
Nêu cấu tạo bộ não thằn lằn.
Điểm khác biệt giữa bộ não thằn lằn và bộ não ếch là gì?
CẤU TẠO TRONG CỦA THẰN LẰN
Bộ xương
Bài 39 – Tiết 41
Tuần 22
II. Các cơ quan dinh dưỡng
III. Thần kinh và giác quan
2. Giác quan
- Tai xuất hiện ống tai ngoài.
- Mắt: xuất hiện mi thứ ba.
Thằn lằn bóng đuôi dài
Cấu tạo trong của thằn lằn thích nghi với đời sống ở cạn, thể hiện ở hệ tiêu hóa có (1) ........................ phân hóa rõ rệt, ruột đã có thêm (2) .................. để hấp thụ lại nước. Hô hấp hoàn toàn bằng (3) .......... Hệ tuần hoàn xuất hiện thêm (4) ......................... ở tâm thất nên máu đi nuôi cơ thể là máu ít pha hơn ếch.
Câu 1. Điền từ thích hợp vào chỗ trống:
TỔNG KẾT
ống tiêu hóa
ruột già
phổi
vách ngăn hụt
Câu 2. Hãy nêu sự sai khác của bộ xương thằn lằn so với bộ xương của ếch?
TỔNG KẾT
Câu 3: So sánh sự sai khác giữa hệ tuần hoàn của cá, ếch, thằn lằn?
Cá
Tim: 2 ngăn.
1 vòng tuần hoàn.
Máu đỏ tươi
đi nuôi cơ thể.
Ếch
Tim: 3 ngăn.
2 vòng tuần hoàn.
Máu pha đi nuôi cơ thể.
Thằn lằn
Tim: 3 ngăn, tâm thất có vách hụt.
2 vòng tuần hoàn.
Máu đi nuôi cơ thể là máu ít pha hơn.
Đáp án
TỔNG KẾT
HƯỚNG DẪN HỌC TẬP
Đối với tiết học này:
+ Học bài.
+ Trả lời câu hỏi 3 SGK/129.
Đối với tiết học tiếp theo:
+ Sưu tầm tranh ảnh 1 số loài Bò sát.
+ Soạn bài 40. ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LỚP BÒ SÁT.
TIẾT HỌC KẾT THÚC
KÍNH CHÚC QUÝ THẦY CÔ DỒI DÀO SỨC KHỎE!
CHÚC CÁC EM HỌC SINH HỌC TẬP TỐT!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thuân
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)