Bài 39. Cấu tạo trong của thằn lằn
Chia sẻ bởi Cao An Điền |
Ngày 05/05/2019 |
66
Chia sẻ tài liệu: Bài 39. Cấu tạo trong của thằn lằn thuộc Sinh học 7
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ CHÀ LÀ
TIẾT 41 : CẤU TẠO TRONG CỦA THẰN LẰN
SINH 7
? Điểm thích nghi với đời sống của thằn lằn.
Trả lời :
- Da khô có vẩy sừng ngăn sự thoát hơi nước.
- Cổ, thân, đuôi dài tạo điều kiện bắt mồi, động lực di chuyển.
- Mắt có mí, cử động, có tuyến lệ bảo vệ mắt không bị khô.
- Màng nhĩ nằm trong hốc tai bảo vệ màng nhĩ, hướng âm.
- Chân 5 ngón có vuốt, ngắn yếu tham gia di chuyển.
Tiết 41 : CẤU TẠO TRONG CỦA THẰN LẰN
I. BỘ XƯƠNG :
Quan sát H39.1, 36.1, trả lời :
? Điểm sai khác giữa 2 bộ xương?
? Điểm tiến hoá của bộ xương thằn lằn?
? Đốt sống cổ nhiều, cột sống, đốt sống đuôi nhiều, có xương sườn.
? Đốt sống cổ nhiều, cột sống nối với xương sườn với xương mỏ ác ? lồng ngực, đốt sống đuôi nhiều giúp di chuyển trên cạn.
? Tiểu kết 1 :
- Đốt sống cồ nhiều : cổ linh hoạt, quan sát rộng.
- Cột sống + xương sườn nối với xương mỏ ác ? lồng ngực : bảo vệ nội quan & hô hấp.
- Đốt sống đuôi nhiều : tăng ma sát khi di chuyển.
II. CƠ QUAN DINH DƯỠNG :
Quan sát H39.2,3, nghiên cứu thông tin.
? Các cơ quan dinh dưỡng có điểm gì thích nghi với đời sống?
? So với ếch tiến hoá ở điểm nào?
? Tiêu hoá :
Ong tiêu hoá phân hoá rõ, tuyến tiêu hoá phát triển, ruột già có khả năng hấp thu lại nước.
? Tuần hoàn :
Tim 3 ngăn, tâm thất có vách hụt ? máu ít pha, 2 vòng tuần hoàn.
? Hô hấp :
- Phổi có nhiều ngăn.
- Hô hấp nhờ sự co dãn của cơ liên sườn.
? Bài tiết :
Hậu thận, có khả năng hấp thu lại nước ? nước tiểu đặc.
? Tiểu kết 1 :
1. Tiêu hoá :
Ong tiêu hoá phân hoá rõ, tuyến tiêu hoá phát triển, ruột già có khả năng hấp thu lại nước.
2. Tuần hoàn :
Tim 3 ngăn, tâm thất có vách hụt ? máu ít pha, 2 vòng tuần hoàn.
3. Hô hấp :
- Phổi có nhiều ngăn.
- Hô hấp nhờ sự co dãn của cơ liên sườn.
4. Bài tiết :
Hậu thận, có khả năng hấp thu lại nước ? nước tiểu đặc.
III. THẦN KINH & GIÁC QUAN :
Quan sát H39.4, trả lời :
? So với não cá, ếch thì não phát triển ở bộ phận nào?
Naõo gioáng naõo eách, coù naõo tröôùc, tieåu naõo phaùt trieån
? Tiểu kết 3 :
Não giống não ếch, có não trước, tiểu não phát triển ? tập tính & cử động phức tạp hơn ếch.
Mắt có mi, tuyến lệ ? điểm đặc trưng của ĐV ở cạn.
? Điểm tiến hoá & thích nghi của thằn lằn với đời sống.
? Xương, tiêu hoá, hô hấp, bài tiết, thần kinh.
Đánh dấu trước câu đúng :
4.1 Cấu tạo phổi của thằn lằn tiến hoá hơn phổi ếch :
a. Khí quản dài hơn.
b. Mũi thông với khoang miệng & với phổi.
c. Phổi có nhiều túi nhỏ & nhiều mao mạch.
d. Phổi có nhiều ĐM & TM.
4.2 Thằn lằn cái đẻ mỗi lần khoảng :
a. 15-20 trứng. b. 10-15 trứng. c. 5-10 trứng. d. 2-5 trứng.
4.3 Đặc điểm hệ tuần hoàn thằn lằn khác biệt với tuần hoàn của ếch :
a. Trong tâm thất có vách hụt.
b. Trong tâm thất có vách hụt, sự pha trộn máu giảm bớt.
c. Tâm nhỉ có vách hụt, máu pha trộn giảm.
d. Tâm thất có 2 vách hụt, máu ít bị pha hơn.
4.4 Máu đi nuôi cơ thể thằn lằn :
a. Máu tươi. b. Máu thẩm. c. Máu pha. d. Máu pha & tươi.
? Học bài, chuẩn bị bài.
? Nghiên cứu H40.1.
? Vẽ H39.3,4.
TIẾT 41 : CẤU TẠO TRONG CỦA THẰN LẰN
SINH 7
? Điểm thích nghi với đời sống của thằn lằn.
Trả lời :
- Da khô có vẩy sừng ngăn sự thoát hơi nước.
- Cổ, thân, đuôi dài tạo điều kiện bắt mồi, động lực di chuyển.
- Mắt có mí, cử động, có tuyến lệ bảo vệ mắt không bị khô.
- Màng nhĩ nằm trong hốc tai bảo vệ màng nhĩ, hướng âm.
- Chân 5 ngón có vuốt, ngắn yếu tham gia di chuyển.
Tiết 41 : CẤU TẠO TRONG CỦA THẰN LẰN
I. BỘ XƯƠNG :
Quan sát H39.1, 36.1, trả lời :
? Điểm sai khác giữa 2 bộ xương?
? Điểm tiến hoá của bộ xương thằn lằn?
? Đốt sống cổ nhiều, cột sống, đốt sống đuôi nhiều, có xương sườn.
? Đốt sống cổ nhiều, cột sống nối với xương sườn với xương mỏ ác ? lồng ngực, đốt sống đuôi nhiều giúp di chuyển trên cạn.
? Tiểu kết 1 :
- Đốt sống cồ nhiều : cổ linh hoạt, quan sát rộng.
- Cột sống + xương sườn nối với xương mỏ ác ? lồng ngực : bảo vệ nội quan & hô hấp.
- Đốt sống đuôi nhiều : tăng ma sát khi di chuyển.
II. CƠ QUAN DINH DƯỠNG :
Quan sát H39.2,3, nghiên cứu thông tin.
? Các cơ quan dinh dưỡng có điểm gì thích nghi với đời sống?
? So với ếch tiến hoá ở điểm nào?
? Tiêu hoá :
Ong tiêu hoá phân hoá rõ, tuyến tiêu hoá phát triển, ruột già có khả năng hấp thu lại nước.
? Tuần hoàn :
Tim 3 ngăn, tâm thất có vách hụt ? máu ít pha, 2 vòng tuần hoàn.
? Hô hấp :
- Phổi có nhiều ngăn.
- Hô hấp nhờ sự co dãn của cơ liên sườn.
? Bài tiết :
Hậu thận, có khả năng hấp thu lại nước ? nước tiểu đặc.
? Tiểu kết 1 :
1. Tiêu hoá :
Ong tiêu hoá phân hoá rõ, tuyến tiêu hoá phát triển, ruột già có khả năng hấp thu lại nước.
2. Tuần hoàn :
Tim 3 ngăn, tâm thất có vách hụt ? máu ít pha, 2 vòng tuần hoàn.
3. Hô hấp :
- Phổi có nhiều ngăn.
- Hô hấp nhờ sự co dãn của cơ liên sườn.
4. Bài tiết :
Hậu thận, có khả năng hấp thu lại nước ? nước tiểu đặc.
III. THẦN KINH & GIÁC QUAN :
Quan sát H39.4, trả lời :
? So với não cá, ếch thì não phát triển ở bộ phận nào?
Naõo gioáng naõo eách, coù naõo tröôùc, tieåu naõo phaùt trieån
? Tiểu kết 3 :
Não giống não ếch, có não trước, tiểu não phát triển ? tập tính & cử động phức tạp hơn ếch.
Mắt có mi, tuyến lệ ? điểm đặc trưng của ĐV ở cạn.
? Điểm tiến hoá & thích nghi của thằn lằn với đời sống.
? Xương, tiêu hoá, hô hấp, bài tiết, thần kinh.
Đánh dấu trước câu đúng :
4.1 Cấu tạo phổi của thằn lằn tiến hoá hơn phổi ếch :
a. Khí quản dài hơn.
b. Mũi thông với khoang miệng & với phổi.
c. Phổi có nhiều túi nhỏ & nhiều mao mạch.
d. Phổi có nhiều ĐM & TM.
4.2 Thằn lằn cái đẻ mỗi lần khoảng :
a. 15-20 trứng. b. 10-15 trứng. c. 5-10 trứng. d. 2-5 trứng.
4.3 Đặc điểm hệ tuần hoàn thằn lằn khác biệt với tuần hoàn của ếch :
a. Trong tâm thất có vách hụt.
b. Trong tâm thất có vách hụt, sự pha trộn máu giảm bớt.
c. Tâm nhỉ có vách hụt, máu pha trộn giảm.
d. Tâm thất có 2 vách hụt, máu ít bị pha hơn.
4.4 Máu đi nuôi cơ thể thằn lằn :
a. Máu tươi. b. Máu thẩm. c. Máu pha. d. Máu pha & tươi.
? Học bài, chuẩn bị bài.
? Nghiên cứu H40.1.
? Vẽ H39.3,4.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Cao An Điền
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)