Bài 39. Cấu tạo trong của thằn lằn

Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Hiến | Ngày 05/05/2019 | 40

Chia sẻ tài liệu: Bài 39. Cấu tạo trong của thằn lằn thuộc Sinh học 7

Nội dung tài liệu:

sinh học 7
Bài dạy: Cấu tạo trong của thằn lằn
Giáo viên : Hoàng Hải Anh.
Tổ : Tự nhiên.
Kiểm tra bài cũ
Lựa chọn phương án trả lời đúng để hoàn thành bảng sau:
G. Ngăn cản sự thoát hơi nước của cơ thể.
E. Phát huy vai trò các giác quan nằm trên đầu, tạo điều kiện bắt mồi dễ dàng
A. Tham gia di chuyển trên cạn
C. Bảo vệ màng nhĩ và hướng các dao động âm thanh vào màng nhĩ
B. Động lực chính của sự di chuyển
D. Bảo vệ mắt, có mắt để màng mắt không bị khô
Tiết 41 - Bài 39
Cấu tạo trong của thằn lằn
I. Bộ xương
Quan sát hình vẽ, tìm những điểm sai khác nổi bật bộ xương thằn lằn và ếch.
- Đốt sống thằn lằn nhiều nên cổ rất linh hoạt, phạm vi quan sát rộng.
- Đốt sống thân mang xương sườn, một số kết hợp với xương mỏ ác làm thành lồng ngực bảo vệ nội quan và tham gia vào hô hấp.
- Đốt sống đuôi dài : Tăng ma sát cho sự vận chuyển trên cạn
Tiết 41 - Bài 39
Cấu tạo trong của thằn lằn
I. Bộ xương
II. Các cơ quan dinh dưỡng
Thận
Thực quản
Tim
Phổi
Dạ dày
Tụy
Ruột già
Ruột non
Khí quản
Tinh mach chủ dưói
Cơ quan giao phối
Gan
Động mạch chủ
Lỗ huyệt
Tinh hoàn
Mật
Bóng đái
Quan sát hình vẽ, theo dõi quá trình chú thích tìm ra các cơ quan thuộc hệ tiêu hoá, tuần hoàn, hô hấp, bài tiết, sinh dục.
1. Tiêu hoá.
Tiết 41 - Bài 39
Cấu tạo trong của thằn lằn
I. Bộ xương
II. Các cơ quan dinh dưỡng
1. Tiêu hoá.
Ruột già của Thằn lằn có khả năng gì ? Khả năng đó có ý nghĩa gì ?
Quan những câu hỏi trên em rút ra kết luận gì về hệ tiêu hoá của thằn lằn
- Ruột già có khả năng hấp thụ nước.
Tuyến tiêu hoá gồm: gan, mật, tụy.
Dựa vào kết quả quan sát tranh vẽ cho biết hệ tiêu hóa của thằn lằn có những thành phần nào?
Tiết 41 - Bài 39
Cấu tạo trong của thằn lằn
I. Bộ xương
II. Các cơ quan dinh dưỡng
1. Tiêu hoá.
2. Tuần hoàn - Hô hấp.
a. Tuần hoàn
- Tim 3 ngăn( 2 tâm nhĩ, 1 tâm thất ) xuất hiện vách hụt.
- Hai vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể ít pha hơn.
Tiết 41 - Bài 39
Cấu tạo trong của thằn lằn
I. Bộ xương
II. Các cơ quan dinh dưỡng
1. Tiêu hoá.
2. Tuần hoàn - Hô hấp.
a. Tuần hoàn
b. Hô hấp.
Phổi
Khí quản
- Hô hấp hoàn toàn bằng phổi. Phổi có nhiều vách ngăn.

- Sự thông khí ở phổi là nhờ sự xuất hiện của các cơ liên sườn.
Tiết 41 - Bài 39
Cấu tạo trong của thằn lằn
I. Bộ xương
II. Các cơ quan dinh dưỡng
1. Tiêu hoá.
2. Tuần hoàn - Hô hấp.
a. Tuần hoàn
b. Hô hấp.
c. Bài tiết
Thận
Bóng đái
Lỗ huyệt
- Hậu thận có khả năng hấp thụ lại nước ? nước tiểu đặc, chống mất nước.
Tiết 41 - Bài 39
Cấu tạo trong của thằn lằn
I. Bộ xương
II. Các cơ quan dinh dưỡng
III. Thần kinh và giác quan
1. Thần kinh
Sơ đồ cấu tạo bộ não thằn lằn.
A - Bộ não nhìn từ trên ; B - Bộ não nhìn bên
Thuỳ khứu giác; 2. Não trước; 3 Thuỳ thị giác
4. Tiểu não; 5.Hành tuỷ; 6. Tuỷ sống
- Hệ thần kinh phát triển có não trước và tiểu não phát triển liên quan đến đời sống và hoạt động phức tạp.
Bộ não của thằn lằn có gì tiến hoá hơn so với bộ não của ếch ?
Tiết 41 - Bài 39
Cấu tạo trong của thằn lằn
I. Bộ xương
II. Các cơ quan dinh dưỡng
III. Thần kinh và giác quan
1. Thần kinh
2. Giác quan.
- Như thông tin trong SGK trang 129
bài tập củng cố
Đánh dấu x vào đầu câu trả lời đúng.
A. Tâm thất có một vách hụt.
B. Tâm thất có một vách hụt làm giảm bớt sự pha trộn máu.
C. Tâm nhĩ có vách hụt, máu pha trộn giảm đi.
D. Tâm thất có vách ngăn, máu không bị pha trộn.
2. Cơ quan hô hấp của thằn lằn là gì ?
A. Mang và phổi.
B. Da và phổi.
C. Phổi.
D. Cả a và b.
x
x
Chúc thầy cô giáo và các em học sinh mạnh khoẻ
Trân trọng cám ơn các thầy cô giáo
và toàn thể các em học sinh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Văn Hiến
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)