Bài 39. Cấu tạo trong của thằn lằn
Chia sẻ bởi Lê Thị Phương Thảo |
Ngày 04/05/2019 |
42
Chia sẻ tài liệu: Bài 39. Cấu tạo trong của thằn lằn thuộc Sinh học 7
Nội dung tài liệu:
KIỂM TRA BÀI CŨ
STT
1
3
2
6
5
4
Đặc điểm thích nghi
Ý nghĩa thích nghi
Da khô có vảy sừng bao bọc
Có cổ dài
Mắt có mi cử động, có nước mắt
Màng nhĩ nằm trong hốc tai
Thân dài, đuôi rất dài
Bàn chân có 5 ngón vuốt
Ngăn cản sự thoát hơi nước của cơ thể
Phát huy vai trò các giác quan nằm trên đầu, tạo điều kiện bắt mồi dễ dàng
Bảo vệ mắt, có nước mắt để giữ cho mắt không bị khô
Bảo vệ màng nhĩ và hướng các dao động âm thanh vào màng nhĩ
Động lực chính của sự di chuyển
Tham gia di chuyển trên cạn
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Trình bày đặc điểm đời sống của thằn lằn bóng đuôi dài.
Đáp án:
- Môi trường sống: trên cạn.
- Thường sống ở những nơi khô ráo và thích phơi nắng.
- Bắt mồi về ban ngày, chủ yếu là sâu bọ.
- Tập tính: bò sát thân và đuôi vào đất.
- Trú đông trong các hang khô
- Là động vật biến nhiệt.
- Sinh sản: thụ tinh trong, trứng có vỏ dai bao bọc, nhiều noãn hoàng, phát triển trực tiếp.
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 2: Hãy nêu cấu tạo ngoài và di chuyển của thằn lằn bóng.
* Cấu tạo ngoài;
- Da khô, có vảy sừng bao bọc.
- Cổ dài.
- Mắt có mi cử động, có nước mắt.
- Màng nhĩ nằm trong một hốc nhỏ bên đầu.
- Thân dài, đươi rất dài.
- Bàn chân có năm ngón vuốt.
Đáp án:
YÊU CẦU:
BÀI 39: CẤU TẠO TRONG CỦA THẰN LẰN
I – BỘ XƯƠNG
q Quan sát bộ xương thằn lằn (hoặc trang vẽ) kết hợp với hình 39.1 hãy nêu rõ sai khác nổi bật của bộ xương thằn lằn (bò sát) so với bộ xương ếch.
ĐÁP ÁN
KẾT QUẢ:
Xương thằn lằn
Xương ếch
Dài, cong
Xương đầu
Xương sườn
Ngắn, thẳng
Sọ ếch
Đốt sống cùng
TRỞ LẠI
- Thằn lằn xuất hiện xương sườn.
- Đốt sống cổ có 8 đốt.
- Cột sống dài.
- Đai vai khớp với cột sống.
BÀI 39: CẤU TẠO TRONG CỦA THẰN LẰN
I – BỘ XƯƠNG:
- Xương đầu.
- Cột sống có nhiều đốt. Các đốt thân mang xương sườn kết hợp với xương mỏ ác thành lồng ngực.
- Các xương đầu.
gồm:
BÀI 39: CẤU TẠO TRONG CỦA THẰN LẰN
I – BỘ XƯƠNG
II. CÁC CƠ QUAN DINH DƯỠNG
q Dựa vào hình 39.2, theo dõi các số ghi trên hình tìm các hệ cơ quan: tuần hoàn, hô hấp, tiêu hóa, bài tiết, sinh sản của thằn lằn.
HÌNH 39.2
Các hệ cơ quan:
- Tuần hoàn: tĩnh mạch chủ dưới, tim, động mạch chủ.
- Hô hấp: khí quản, phổi.
- Tiêu hóa: thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già, lỗ huyệt, gan, mật, tụy.
- Bài tiết: thận, bóng đái.
- Sinh sản: tinh hoàn, ống dẫn tinh, cơ quan giao phối.
TRỞ LẠI
BÀI 39: CẤU TẠO TRONG CỦA THẰN LẰN
I – BỘ XƯƠNG
II – CÁC CƠ QUAN DINH DƯỠNG
1. Tiêu hóa
- Ống tiêu hóa phân hóa rõ hơn so với ếch.
- Ruột già có khả năng hấp thụ lại nước.
2. Tuần hoàn
- Có 2 vòng tuần hoàn, tim 3 ngăn, tâm thất có vách hụt, máu đi nuôi cơ thể là máu pha.
- Thở bằng phổi, sự trao đổi khí được thực hiện nhờ sự co dãn của các cơ liên sườn.
3. Bài tiết: thận (sau) có khả năng hấp thụ lại nước.
BÀI 39: CẤU TẠO TRONG CỦA THẰN LẰN
I – BỘ XƯƠNG
II – CÁC CƠ QUAN DINH DƯỠNG
III – THẦN KINH VÀ GIÁC QUAN
HÌNH 39.4
q Đọc thông tin SGK, kết hợp hình 39.4 hãy nêu đặc điểm của hệ thần kinh và giác quan của thằn lằn.
I – BỘ XƯƠNG
II – CÁC CƠ QUAN DINH DƯỠNG
III – THẦN KINH VÀ GIÁC QUAN
BÀI 39: CẤU TẠO TRONG CỦA THẰN LẰN
- Hệ thần kinh có não trước và hành tủy phát triển.
- Giác quan: tai có màng nhĩ nhưng chưa có màng tai, mắt có mí thứ ba trong suốt.
Nhấn vào đây để tham gia trò chơi kiến thức
TRÒ CHƠI KIẾN THỨC
Thể lệ cuộc chơi:
- Cả lớp chia thành 3 đội chơi, mỗi đội được chọn một câu hỏi để trả lời.
- Có tất cả 6 ô tương ứng với 4 câu hỏi và 2 câu may mắn (Lucky number).
- Đội nào chọn được câu có Lucky number sẽ được cộng 10 điểm về cho đội mình.
- Đội nào chọn được câu hỏi bắt buộc phải trả lời câu hỏi đó. Trả lời đúng được cộng 10 điểm, sai không có điểm nào.
- Chúc các đội may mắn.
BẮT ĐẦU NÀO
6
2
1
3
4
5
TRÒ CHƠI
KIẾN THỨC
Đã hết 5 giây
Câu 1: Hãy nêu đặc điểm các cơ quan dinh dưỡng của thằn lằn bóng.
1. Tiêu hóa
- Ống tiêu hóa phân hóa rõ hơn so với ếch.
- Ruột già có khả năng hấp thụ lại nước.
2. Tuần hoàn
- Có 2 vòng tuần hoàn, tim 3 ngăn, tâm thất có vách hụt, máu đi nuôi cơ thể là máu pha.
- Thở bằng phổi, sự trao đổi khí được thực hiện nhờ sự co dãn của các cơ liên sườn.
3. Bài tiết: thận (sau) có khả năng hấp thụ lại nước.
Đáp án:
Lucky Number
Lucky Number
Đã hết 5 giây
Câu 2: Trình bày đặc điểm về bộ xương của thằn lằn.
- Xương đầu.
- Cột sống có nhiều đốt. Các đốt thân mang xương sườn kết hợp với xương mỏ ác thành lồng ngực.
- Các xương đầu.
gồm:
Đáp án:
Lucky Number
Lucky Number
Đã hết 5 giây
Câu 3: Hãy cho biết thằn lằn có những hệ cơ quan nào? Kể ra.
Đáp án:
Các hệ cơ quan:
- Tuần hoàn: tĩnh mạch chủ dưới, tim, động mạch chủ.
- Hô hấp: khí quản, phổi.
- Tiêu hóa: thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già, lỗ huyệt, gan, mật, tụy.
- Bài tiết: thận, bóng đái.
- Sinh sản: tinh hoàn, ống dẫn tinh, cơ quan giao phối.
Đã hết 5 giây
Câu 4: Nêu đặc điểm hệ thần kinh và giác quan của thằn lằn bóng đuôi dài.
Đáp án:
- Hệ thần kinh có não trước và hành tủy phát triển.
- Giác quan: tai có màng nhĩ nhưng chưa có màng tai, mắt có mí thứ ba trong suốt.
DẶN DÒ:
Về nhà học bài, làm bài tập SGK/129.
Đọc mục ghi nhớ SGK.
Chuẩn bị cho bài sau: Bài 40 “Đa dạng và đặc điểm chung của lớp Bò sát”.
Làm bài tập trong SBT
Tiết học kết thúc
Chúc các em
chăm ngoan, học giỏi
STT
1
3
2
6
5
4
Đặc điểm thích nghi
Ý nghĩa thích nghi
Da khô có vảy sừng bao bọc
Có cổ dài
Mắt có mi cử động, có nước mắt
Màng nhĩ nằm trong hốc tai
Thân dài, đuôi rất dài
Bàn chân có 5 ngón vuốt
Ngăn cản sự thoát hơi nước của cơ thể
Phát huy vai trò các giác quan nằm trên đầu, tạo điều kiện bắt mồi dễ dàng
Bảo vệ mắt, có nước mắt để giữ cho mắt không bị khô
Bảo vệ màng nhĩ và hướng các dao động âm thanh vào màng nhĩ
Động lực chính của sự di chuyển
Tham gia di chuyển trên cạn
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Trình bày đặc điểm đời sống của thằn lằn bóng đuôi dài.
Đáp án:
- Môi trường sống: trên cạn.
- Thường sống ở những nơi khô ráo và thích phơi nắng.
- Bắt mồi về ban ngày, chủ yếu là sâu bọ.
- Tập tính: bò sát thân và đuôi vào đất.
- Trú đông trong các hang khô
- Là động vật biến nhiệt.
- Sinh sản: thụ tinh trong, trứng có vỏ dai bao bọc, nhiều noãn hoàng, phát triển trực tiếp.
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 2: Hãy nêu cấu tạo ngoài và di chuyển của thằn lằn bóng.
* Cấu tạo ngoài;
- Da khô, có vảy sừng bao bọc.
- Cổ dài.
- Mắt có mi cử động, có nước mắt.
- Màng nhĩ nằm trong một hốc nhỏ bên đầu.
- Thân dài, đươi rất dài.
- Bàn chân có năm ngón vuốt.
Đáp án:
YÊU CẦU:
BÀI 39: CẤU TẠO TRONG CỦA THẰN LẰN
I – BỘ XƯƠNG
q Quan sát bộ xương thằn lằn (hoặc trang vẽ) kết hợp với hình 39.1 hãy nêu rõ sai khác nổi bật của bộ xương thằn lằn (bò sát) so với bộ xương ếch.
ĐÁP ÁN
KẾT QUẢ:
Xương thằn lằn
Xương ếch
Dài, cong
Xương đầu
Xương sườn
Ngắn, thẳng
Sọ ếch
Đốt sống cùng
TRỞ LẠI
- Thằn lằn xuất hiện xương sườn.
- Đốt sống cổ có 8 đốt.
- Cột sống dài.
- Đai vai khớp với cột sống.
BÀI 39: CẤU TẠO TRONG CỦA THẰN LẰN
I – BỘ XƯƠNG:
- Xương đầu.
- Cột sống có nhiều đốt. Các đốt thân mang xương sườn kết hợp với xương mỏ ác thành lồng ngực.
- Các xương đầu.
gồm:
BÀI 39: CẤU TẠO TRONG CỦA THẰN LẰN
I – BỘ XƯƠNG
II. CÁC CƠ QUAN DINH DƯỠNG
q Dựa vào hình 39.2, theo dõi các số ghi trên hình tìm các hệ cơ quan: tuần hoàn, hô hấp, tiêu hóa, bài tiết, sinh sản của thằn lằn.
HÌNH 39.2
Các hệ cơ quan:
- Tuần hoàn: tĩnh mạch chủ dưới, tim, động mạch chủ.
- Hô hấp: khí quản, phổi.
- Tiêu hóa: thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già, lỗ huyệt, gan, mật, tụy.
- Bài tiết: thận, bóng đái.
- Sinh sản: tinh hoàn, ống dẫn tinh, cơ quan giao phối.
TRỞ LẠI
BÀI 39: CẤU TẠO TRONG CỦA THẰN LẰN
I – BỘ XƯƠNG
II – CÁC CƠ QUAN DINH DƯỠNG
1. Tiêu hóa
- Ống tiêu hóa phân hóa rõ hơn so với ếch.
- Ruột già có khả năng hấp thụ lại nước.
2. Tuần hoàn
- Có 2 vòng tuần hoàn, tim 3 ngăn, tâm thất có vách hụt, máu đi nuôi cơ thể là máu pha.
- Thở bằng phổi, sự trao đổi khí được thực hiện nhờ sự co dãn của các cơ liên sườn.
3. Bài tiết: thận (sau) có khả năng hấp thụ lại nước.
BÀI 39: CẤU TẠO TRONG CỦA THẰN LẰN
I – BỘ XƯƠNG
II – CÁC CƠ QUAN DINH DƯỠNG
III – THẦN KINH VÀ GIÁC QUAN
HÌNH 39.4
q Đọc thông tin SGK, kết hợp hình 39.4 hãy nêu đặc điểm của hệ thần kinh và giác quan của thằn lằn.
I – BỘ XƯƠNG
II – CÁC CƠ QUAN DINH DƯỠNG
III – THẦN KINH VÀ GIÁC QUAN
BÀI 39: CẤU TẠO TRONG CỦA THẰN LẰN
- Hệ thần kinh có não trước và hành tủy phát triển.
- Giác quan: tai có màng nhĩ nhưng chưa có màng tai, mắt có mí thứ ba trong suốt.
Nhấn vào đây để tham gia trò chơi kiến thức
TRÒ CHƠI KIẾN THỨC
Thể lệ cuộc chơi:
- Cả lớp chia thành 3 đội chơi, mỗi đội được chọn một câu hỏi để trả lời.
- Có tất cả 6 ô tương ứng với 4 câu hỏi và 2 câu may mắn (Lucky number).
- Đội nào chọn được câu có Lucky number sẽ được cộng 10 điểm về cho đội mình.
- Đội nào chọn được câu hỏi bắt buộc phải trả lời câu hỏi đó. Trả lời đúng được cộng 10 điểm, sai không có điểm nào.
- Chúc các đội may mắn.
BẮT ĐẦU NÀO
6
2
1
3
4
5
TRÒ CHƠI
KIẾN THỨC
Đã hết 5 giây
Câu 1: Hãy nêu đặc điểm các cơ quan dinh dưỡng của thằn lằn bóng.
1. Tiêu hóa
- Ống tiêu hóa phân hóa rõ hơn so với ếch.
- Ruột già có khả năng hấp thụ lại nước.
2. Tuần hoàn
- Có 2 vòng tuần hoàn, tim 3 ngăn, tâm thất có vách hụt, máu đi nuôi cơ thể là máu pha.
- Thở bằng phổi, sự trao đổi khí được thực hiện nhờ sự co dãn của các cơ liên sườn.
3. Bài tiết: thận (sau) có khả năng hấp thụ lại nước.
Đáp án:
Lucky Number
Lucky Number
Đã hết 5 giây
Câu 2: Trình bày đặc điểm về bộ xương của thằn lằn.
- Xương đầu.
- Cột sống có nhiều đốt. Các đốt thân mang xương sườn kết hợp với xương mỏ ác thành lồng ngực.
- Các xương đầu.
gồm:
Đáp án:
Lucky Number
Lucky Number
Đã hết 5 giây
Câu 3: Hãy cho biết thằn lằn có những hệ cơ quan nào? Kể ra.
Đáp án:
Các hệ cơ quan:
- Tuần hoàn: tĩnh mạch chủ dưới, tim, động mạch chủ.
- Hô hấp: khí quản, phổi.
- Tiêu hóa: thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già, lỗ huyệt, gan, mật, tụy.
- Bài tiết: thận, bóng đái.
- Sinh sản: tinh hoàn, ống dẫn tinh, cơ quan giao phối.
Đã hết 5 giây
Câu 4: Nêu đặc điểm hệ thần kinh và giác quan của thằn lằn bóng đuôi dài.
Đáp án:
- Hệ thần kinh có não trước và hành tủy phát triển.
- Giác quan: tai có màng nhĩ nhưng chưa có màng tai, mắt có mí thứ ba trong suốt.
DẶN DÒ:
Về nhà học bài, làm bài tập SGK/129.
Đọc mục ghi nhớ SGK.
Chuẩn bị cho bài sau: Bài 40 “Đa dạng và đặc điểm chung của lớp Bò sát”.
Làm bài tập trong SBT
Tiết học kết thúc
Chúc các em
chăm ngoan, học giỏi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Phương Thảo
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)