Bài 39. Benzen
Chia sẻ bởi Hoàng Thành Chung |
Ngày 30/04/2019 |
65
Chia sẻ tài liệu: Bài 39. Benzen thuộc Hóa học 9
Nội dung tài liệu:
Nhiệt liệt chào mừng các vị đại biểu khách quý, các Thầy cô giáo về dự giờ, thăm lớp .
Tiết 49 : Benzen
Giáo viên: Hoàng Thành Chung
THCS Nguyễn ThiệnThuật- Khoái Châu Hưng Yên- DD: 0989741977
Tiết 49 : Benzen
CTPT: C6H6
PTK : 78
Nội dung chính
I. Tính chất vật lí
II. Cấu tạo phân tử
III. Tính chất hoá học
IV. ứng dụng
I. Tính chất vật lí
- Quan sát benzen đựng trong ống nghiệm: Cho biết trạng thái, màu sắc
- Trên các lọ đựng benzen thường có hình ảnh sau
Chứng tỏ điều gì?
I. Tính chất vật lí
Các nhóm tiến hành thí nghiệm sau
TN 1: Nhỏ vài giọt benzen vào ống nghiệm đựng nước, lắc nhẹ, sau đó để yên.
TN 2: Cho 1- 2 giọt dầu ăn vào ống nghiệm đựng benzen, lắc nhẹ
Quan sát tính tan trong nước, khả năng hoà tan dầu ăn của Benzen
Bài tập
Hãy chọn 1 đáp án đúng và đầy đủ nhất:
Tính chất vật lí của Benzen:
Là chất lỏng, không màu.
Tan trong nước
Không tan trong nước, nhẹ hơn nước, độc.
Hoà tan được nhiều chất như: Dầu ăn, nến.
Cả A, C, D đều đúng.
I. Tính chất vật lí
Là chất lỏng, không màu, không tan trong nước, nhẹ hơn nước, hoà tan dầu ăn.
Còn hoà tan nhiều các chất khác như: nến, cao su, iot.
Độc.
II. Cấu tạo phân tử
Mô hình phân tử Benzen dạng rỗng:
II. Cấu tạo phân tử
Công thức cấu tạo của benzen:
Hoặc
Hoặc
II. Cấu tạo phân tử
Hãy chọn 1 đáp án đúng và đầy đủ nhất:
Đặc điểm cấu tạo phân tử Benzen là:
A. Gồm 6 nguyên tử Cacbon liên kết thành vòng 6 cạnh đều.
B. Có 3 liên kết đôi xen kẽ 3 liên kết đơn.
C. Cả A, B đều đúng.
II. Cấu tạo phân tử
Công thức cấu tạo của benzen:
hoặc
hoặc
6 nguyên tử C liên kết với nhau tạo thành vòng 6 cạnh đều.
Có 3 liên kết đôi xen kẽ 3 liên kết đơn
Mô hình phân tử benzen
Dạng rỗng Dạng đặc
III. Tính chất hoá học
1. Benzen có cháy không?
a.Thí nghiệm:
b. Nhận xét: Benzen cháy trong không khí tao khí CO2 và hơi nước (Ngoài ra còn có muội than)
c. PTHH:
2C6H6 + 15O2 12CO2 + 6H2O
2C6H6 + 3O2 12C + 6H2O
to
to
Đốt cháy Benzen trong không khí, Quan sát hiện tượng.
III. Tính chất hoá học
Benzen có làm mất màu dung dịch brom không?
Tuy có liên kết đôi trong phân tử nhưng benzen không có phản ứng cộng với brom trong dung dịch như etilen và axetilen.
Có sự khác nhau trên là do phân tử benzen có cấu tạo đặc biệt, khác với cấu tạo của etilen và axetilen.
III. Tính chất hoá học
2. Benzen có phản ứng thế với brom không?
+ Br2 + HBr
Fe, to
C6H6(l) + Br2(l) C6H5Br(l) + HBr(k)
Fe, t0
Brombenzen
(chất lỏng không màu)
III. Tính chất hoá học
3. Benzen có phản ứng cộng không?
ở điều kiện thích hợp, Benzen có phản ứng cộng với một số chất. thí dụ H2:
Ni
to
C6H6 + 3H2 C6H12
III. Tính chất hoá học
Benzen tác dụng với oxi
Benzen phản ứng với Brom lỏng
=> Phản ứng thế
3. Benzen phản ứng với H2
=> Phản ứng cộng
Kết luận
Do phân tử có cấu tạo đặc biệt nên Benzen vừa có phản ứng thế, vừa có phản ứng cộng. Tuy nhiên, phản ứng cộng của Benzen xảy ra khó hơn so với Etilen và Axetilen.
IV. ứng dụng
Benzen
Chất dẻo
Phẩm nhuộm
Thuốc trừ sâu
Dược phẩm
Làm dung môi
IV. ứng dụng
Là nguyên liệu quan trọng trong công nghiệp để sản xuất chất dẻo, phẩm nhuộm, thuốc trừ sâu, dược phẩm.
Làm dung môi trong công nghiệp và trong phòng thí nghiệm.
Bài tập
Bài tập 1: Hãy ghép chữ cái ở cột I chỉ tên Hidro Cacbon với chữ số ở cột II ứng với tính chất cho phù hợp:
Đáp án
Tiết 49 : Benzen
Giáo viên: Hoàng Thành Chung
THCS Nguyễn ThiệnThuật- Khoái Châu Hưng Yên- DD: 0989741977
Tiết 49 : Benzen
CTPT: C6H6
PTK : 78
Nội dung chính
I. Tính chất vật lí
II. Cấu tạo phân tử
III. Tính chất hoá học
IV. ứng dụng
I. Tính chất vật lí
- Quan sát benzen đựng trong ống nghiệm: Cho biết trạng thái, màu sắc
- Trên các lọ đựng benzen thường có hình ảnh sau
Chứng tỏ điều gì?
I. Tính chất vật lí
Các nhóm tiến hành thí nghiệm sau
TN 1: Nhỏ vài giọt benzen vào ống nghiệm đựng nước, lắc nhẹ, sau đó để yên.
TN 2: Cho 1- 2 giọt dầu ăn vào ống nghiệm đựng benzen, lắc nhẹ
Quan sát tính tan trong nước, khả năng hoà tan dầu ăn của Benzen
Bài tập
Hãy chọn 1 đáp án đúng và đầy đủ nhất:
Tính chất vật lí của Benzen:
Là chất lỏng, không màu.
Tan trong nước
Không tan trong nước, nhẹ hơn nước, độc.
Hoà tan được nhiều chất như: Dầu ăn, nến.
Cả A, C, D đều đúng.
I. Tính chất vật lí
Là chất lỏng, không màu, không tan trong nước, nhẹ hơn nước, hoà tan dầu ăn.
Còn hoà tan nhiều các chất khác như: nến, cao su, iot.
Độc.
II. Cấu tạo phân tử
Mô hình phân tử Benzen dạng rỗng:
II. Cấu tạo phân tử
Công thức cấu tạo của benzen:
Hoặc
Hoặc
II. Cấu tạo phân tử
Hãy chọn 1 đáp án đúng và đầy đủ nhất:
Đặc điểm cấu tạo phân tử Benzen là:
A. Gồm 6 nguyên tử Cacbon liên kết thành vòng 6 cạnh đều.
B. Có 3 liên kết đôi xen kẽ 3 liên kết đơn.
C. Cả A, B đều đúng.
II. Cấu tạo phân tử
Công thức cấu tạo của benzen:
hoặc
hoặc
6 nguyên tử C liên kết với nhau tạo thành vòng 6 cạnh đều.
Có 3 liên kết đôi xen kẽ 3 liên kết đơn
Mô hình phân tử benzen
Dạng rỗng Dạng đặc
III. Tính chất hoá học
1. Benzen có cháy không?
a.Thí nghiệm:
b. Nhận xét: Benzen cháy trong không khí tao khí CO2 và hơi nước (Ngoài ra còn có muội than)
c. PTHH:
2C6H6 + 15O2 12CO2 + 6H2O
2C6H6 + 3O2 12C + 6H2O
to
to
Đốt cháy Benzen trong không khí, Quan sát hiện tượng.
III. Tính chất hoá học
Benzen có làm mất màu dung dịch brom không?
Tuy có liên kết đôi trong phân tử nhưng benzen không có phản ứng cộng với brom trong dung dịch như etilen và axetilen.
Có sự khác nhau trên là do phân tử benzen có cấu tạo đặc biệt, khác với cấu tạo của etilen và axetilen.
III. Tính chất hoá học
2. Benzen có phản ứng thế với brom không?
+ Br2 + HBr
Fe, to
C6H6(l) + Br2(l) C6H5Br(l) + HBr(k)
Fe, t0
Brombenzen
(chất lỏng không màu)
III. Tính chất hoá học
3. Benzen có phản ứng cộng không?
ở điều kiện thích hợp, Benzen có phản ứng cộng với một số chất. thí dụ H2:
Ni
to
C6H6 + 3H2 C6H12
III. Tính chất hoá học
Benzen tác dụng với oxi
Benzen phản ứng với Brom lỏng
=> Phản ứng thế
3. Benzen phản ứng với H2
=> Phản ứng cộng
Kết luận
Do phân tử có cấu tạo đặc biệt nên Benzen vừa có phản ứng thế, vừa có phản ứng cộng. Tuy nhiên, phản ứng cộng của Benzen xảy ra khó hơn so với Etilen và Axetilen.
IV. ứng dụng
Benzen
Chất dẻo
Phẩm nhuộm
Thuốc trừ sâu
Dược phẩm
Làm dung môi
IV. ứng dụng
Là nguyên liệu quan trọng trong công nghiệp để sản xuất chất dẻo, phẩm nhuộm, thuốc trừ sâu, dược phẩm.
Làm dung môi trong công nghiệp và trong phòng thí nghiệm.
Bài tập
Bài tập 1: Hãy ghép chữ cái ở cột I chỉ tên Hidro Cacbon với chữ số ở cột II ứng với tính chất cho phù hợp:
Đáp án
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Thành Chung
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)