Bài 39. Benzen

Chia sẻ bởi Nguyễn Đức Dương | Ngày 30/04/2019 | 48

Chia sẻ tài liệu: Bài 39. Benzen thuộc Hóa học 9

Nội dung tài liệu:

Họ và tên: Lục Thị Diện
Đơn vị: Trường THCS Bình Nhân
Môn: Hoá học
ĐẾN DỰ HỘI THI SỬ DỤNG ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Năm học: 2008 - 2009
Giải ô chữ
C
A
C
B
O
N
Hàng ngang:
Trường THCS bình nhân
Bài 39: Benzen
Lục Thị Diện

Giáo viên thực hiện
* Thí nghiệm:
Nội dung các thí nghiệm
Thí nghiệm 1: nhỏ vài giọt benzen vào ống nghiệm đựng nước sau đó lắc nhẹ rồi để yên.
Thí nghiệm 2: Cho 1-2 giọt dầu ăn vào ống nghiệm đựng benzen và lắc nhẹ
Qua quan sát với benzen và làm thí nghiệm với benzen em hãy cho biết tính chất vật lý của ben zen?
Với các hoá chất và dụng cụ có sẵn trên mặt bàn chúng ta làm các thí nghiệm sau để tìm hiểu tính chất vật lý của benzen
I. tính chất vật lý
Chú ý: Benzen độc nên sau khi làm xong thí nghiệm phải đậy nút lọ lại, không được để benzen dây ra tay, quần áo
Bài 39: benzen

Benzen là chất lỏng độc, không màu, không tan trong nước, nhẹ hơn nước , hoà tan trong nhiều chất như: dầu ăn, nến, cao su, iot... Ben zen độc.
Công thức phân tử: C6H6

Phân tử khối: 78

Câu hỏi: Từ công thức phân tử C6H6 em hãy dự đoán công thức cấu tạo và sử dụng mô hình lắp ráp phân tử để lắp mô hình cấu tạo ứng với công thức phân tử C6H6?
Bài 39: benzen Công thức phân tử: C6H6
Phân tử khối: 78
I. tính chất vật lý
Benzen là chất lỏng,độc, không màu, không tan trong nước, nhẹ hơn nước , hoà tan trong nhiều chất như: dầu ăn, nến, cao su, iot... Ben zen độc.
II. Cấu tạo phân tử
Cấu tạo phân tử bezen
hoặc
hoặc
Qua công thức cấu tạo trên em hãy nhận xét đặc điểm cấu tạo của benzen?
Đặc điểm cấu tạo :
- 6 nguyên tử cacbon liên kết với nhau tạo thành vòng 6 cạnh khép kín đều.
- Phân tử có 3 liên kết đơn xen kẽ giữa 3 liên kết đôi
Dạng rỗng
Dạng đặc
Mô hình phân tử benzen
Bài 39: benzen Công thức phân tử: C6H6
Phân tử khối: 78
I. tính chất vật lý
Benzen là chất lỏng, không màu, không tan trong nước, nhẹ hơn nước , hoà tan trong nhiều chất như: dầu ăn, nến, cao su, iot... Ben zen độc.
II. Cấu tạo phân tử
Quan sát hình ảnh và cho biết nhận xét của em về vị trí các liên kết kém bền trong vòng benzen?
Chú ý: Các liên kết kém bền trong vòng benzen không cố định mà luôn di chuyển quanh vòng tạo nên hệ liên hợp khép kín bền vững làm cho liên kết kém bền trong vòng benzen bền hơn liên kết kém bền trong etilen và axetilen
Bài 39: benzen Công thức phân tử: C6H6
Phân tử khối: 78
I. tính chất vật lý
Benzen là chất lỏng, không màu, không tan trong nước, nhẹ hơn nước , hoà tan trong nhiều chất như: dầu ăn, nến, cao su, iot... Ben zen độc.
II. Cấu tạo phân tử
Cấu tạo phân tử bezen
hoặc
hoặc
(a)
(b)
(c)
(e)
(d)
H
Bài tập1 :Một bạn học sinh viết công thức cấu tạo của benzen theo các cách dưới đây . Em hãy chọn cách viết đúng
Bài 39: benzen Công thức phân tử: C6H6
Phân tử khối: 78
I. tính chất vật lý
Benzen là chất lỏng, không màu, không tan trong nước, nhẹ hơn nước , hoà tan trong nhiều chất như: dầu ăn, nến, cao su, iot... Ben zen độc.
II. Cấu tạo phân tử
III. Tính chất hoá học
1. Benzen có cháy không?
Benzen là hiđrocacbon khi cháy trong khí oxi tạo ra khí C02 và H20.
Phương trình:
2C6H6 + 15 02 12C02 + 6H20
to
Chú ý: Khi benzen cháy ngoài không khí tạo C02 và H20, còn sinh ra nhiều muội than
- 6 nguyên tử cacbon liên kết với nhau tạo thành vòng 6 cạnh đều. Phân tử có 3 liên kết đơn xen kẽ giữa 3 liên kết đôi
Bài 39: benzen Công thức phân tử: C6H6
Phân tử khối: 78
I. tính chất vật lý
Benzen là chất lỏng, không màu, không tan trong nước, nhẹ hơn nước , hoà tan trong nhiều chất như: dầu ăn, nến, cao su, iot... Ben zen độc.
II. Cấu tạo phân tử
III. Tính chất hoá học
1. Benzen có cháy không?
Phương trình:
2C6H6 + 15 02 12C02 + 6H20
to
2. Benzen có phản ứng thế với brom không?
Thí nghiệm; Đốt nóng hỗn hợp benzen, brôm lỏng nguyên chất, sắt bột
Dụng cụ và hoá chất thí nghiệm
Giá sắt
Bình cầu
Đèn cồn
ống sinh hàn
Hoá chất
- 6 nguyên tử cacbon liên kết với nhau tạo thành vòng 6 cạnh đều. Phân tử có 3 liên kết đơn xen kẽ giữa 3 liên kết đôi
Bài 39: benzen Công thức phân tử: C6H6
Phân tử khối: 78
I. tính chất vật lý
Benzen là chất lỏng, không màu, không tan trong nước, nhẹ hơn nước , hoà tan trong nhiều chất như: dầu ăn, nến, cao su, iot... Ben zen độc.
II. Cấu tạo phân tử
III. Tính chất hoá học
1. Benzen có cháy không?
Phương trình:
2C6H6 + 15 02 12C02 + 6H20
to
2. Benzen có phản ứng thế với brom không?
Hiện tượng thí nghiệm:
Hỗn hợp gồm dd Na0H và phenolphtalein mất màu
Màu đỏ nâu của brôm bị mất đi và có chất khí không màu bay ra là khí Hyđrôbrômua (HBr) và chất lỏng còn lại là Brômbenzen (C6H5Br)
- 6 nguyên tử cacbon liên kết với nhau tạo thành vòng 6 cạnh đều. Phân tử có 3 liên kết đơn xen kẽ giữa 3 liên kết đôi
Quan sát thí nghiệm đốt nóng hỗn hợp gồm C6H6, Brôm lỏng nguyên chât, sắt bột và nhận xét hiện tượng xảy ra?
Brombenzen (C6H5Br)
Mô tả phản ứng của benzen với Brôm lỏng (xúc tác Fe nhiệt độ)
+ Br - Br
Br
H
Br
+
Trong phản ứng trên nguyên tử nào trong phân tử benzen được thay thế bởi nguyên tử nào?
Bài 39: benzen Công thức phân tử: C6H6
Phân tử khối: 78
I. tính chất vật lý
Benzen là chất lỏng, không màu, không tan trong nước, nhẹ hơn nước , hoà tan trong nhiều chất như: dầu ăn, nến, cao su, iot... Ben zen độc.
II. Cấu tạo phân tử
III. Tính chất hoá học
1. Benzen có cháy không?
Phương trình:
2C6H6 + 15 02 12C02 + 6H20
(l) (k) (k) (h)
to
2. Benzen có phản ứng thế với brom không?
c
H
H
H
H
H
H
H
H
H
Br
H
H
c
c
c
c
c
c
c
c
c
c
Fe,to
+
Br - Br
HBr
c
PTHH thu gọn:
C6H6 + Br2 C6H5Br + HBr
(l) (l) (l) (k)
(Brôm benzen)

Fe,to
(Brômbenzen)
+
khí
( hiđrôbrômua)
Chú ý: Benzen có phản ứng thế với brom cho các sản phẩm khác nhau phụ thuộc vào vị trí thế sẽ được học ở lớp sau.
- 6 nguyên tử cacbon liên kết với nhau tạo thành vòng 6 cạnh đều. Phân tử có 3 liên kết đơn xen kẽ giữa 3 liên kết đôi
Bài 39: benzen Công thức phân tử: C6H6
Phân tử khối: 78
I. tính chất vật lý (SGK / 123)
II. Cấu tạo phân tử
III. Tính chất hoá học
1. Benzen có cháy không?
PTHH: 2C6H6 + 15 02 12C02 + 6H20
(l) (k) (k) (h)
to
2. Benzen có phản ứng thế với brom không?
PTHH thu gọn:
C6H6 + Br2 C6H5Br + HBr
(l) (l) (l) (k)
(Brom benzen)
Fe,to
3. Benzen có tham gia phản ứng cộng không?
Hãy quan sát quá trình mô tả phản ứng cộng của benzen với khí H2 (xúc tác Ni,to
P= 10atm
- 6 nguyên tử cacbon liên kết với nhau tạo thành vòng 6 cạnh đều. Phân tử có 3 liên kết đơn xen kẽ giữa 3 liên kết đôi
+ H2
3
H
Mô tả phản ứng cộng của benzen với khí h2 (xúc tác Ni, nhiệt độ)
Như vậy Benzen không tham gia phản ứng cộng với Brôm trong dd chứng tỏ Benzen khó tham gia phản ứng cộng hơn etilen và axetilen. Tuy nhiên trong điều kiện thích hợp benzen có thể tham gia phản ứng cộng với một số chất như với H2 và với Clo...
Bài 39: benzen Công thức phân tử: C6H6
Phân tử khối: 78
I. tính chất vật lý (SGK / 123)
II. Cấu tạo phân tử
III. Tính chất hoá học
1. Benzen có cháy không?
PTHH: 2C6H6 + 15 02 12C02 + 6H20
to
2. Benzen có phản ứng thế với brom không?
PTHH thu gọn:
C6H6 + Br2 C6H5Br + HBr

Fe,to
3. Benzen có tham gia phản ứng cộng không?
+
H
c
3H2
Ni;to
H
c
H
c
H
c
H
c
H
c
H
c
H
c
H
c
H
c
H
c
H
c
H
H
H
H
H
H
Viết gọn: C6H6 + 3H2 C6H12
Ni;to
XiClohexan
Kết luận: Do phân tử benzen có cấu tạo đặc biệt nên benzen vừa có phản ứng thế vừa có phản ứng cộng.Tuy nhiên phản ứng cộng của benzen xảy ra khó hơn so với etilen và axetilen
- 6 nguyên tử cacbon liên kết với nhau tạo thành vòng 6 cạnh đều. Phân tử có 3 liên kết đơn xen kẽ giữa 3 liên kết đôi
Bài 39: benzen Công thức phân tử: C6H6
Phân tử khối: 78
I. tính chất vật lý (SGK / 123)
II. Cấu tạo phân tử
III. Tính chất hoá học
1. Benzen có cháy không?
PTHH: 2C6H6 + 15 02 12C02 + 6H20
to
2. Benzen có phản ứng thế với brom không?
PTHH thu gọn:
C6H6(l) + Br2(l) C6H5Br(l) + HBr(K)
Fe,to
3. Benzen có tham gia phản ứng cộng không?
PTHH thu gọn: C6H6 + 3H2 C6H12
(l) (k) (r)

Ni;to
XiClohexan
IV. ứng dụng
benzen
Quan sát hình vẽ và hãy kể những ứng dụng của benzen?
Benzen là nguyên liệu để sản xuất chất dẻo, phẩm nhuộm, thuốc trừ sâu...
Benzen còn được sử dụng làm dung môi trong công nghiệp và trong phòng thí nghiệm
- 6 nguyên tử cacbon liên kết với nhau tạo thành vòng 6 cạnh đều. Phân tử có 3 liên kết đơn xen kẽ giữa 3 liên kết đôi
Dược phẩm
Chất dẻo
Phẩm nhuộm
Thuốc diệt côn trùng
Bài 39: benzen Công thức phân tử: C6H6
Phân tử khối: 78
I. tính chất vật lý (SGK / 123)
II. Cấu tạo phân tử
III. Tính chất hoá học
1. Benzen có cháy không?
PTHH: 2C6H6 + 15 02 12C02 + 6H20
to
2. Benzen có phản ứng thế với brom không?
PTHH thu gọn:
C6H6(l) + Br2(l) C6H5Br(l) + HBr(K)
Fe,to
3. Benzen có tham gia phản ứng cộng không?
PTHH thu gọn:C6H6 + 3H2 C6H12
Ni;to
XiClohexan
IV. ứng dụng
Benzen là nguyên liệu để sản xuất chất dẻo, phẩm nhuộm, thuốc trừ sâu...
Benzen còn được sử dụng làm dung môi trong công nghiệp và trong phòng thí nghiệm
Những nội dung chính của bài học hôm nay
Benzen là chất lỏng không tan trong nước nhưng hoà tan đuợc nhiều chất hữu cơ và chất vô cơ. Benzen độc
Công thức cấu tạo của benzen.


Benzen tham gia phản ứng cháy, phản ứng thế và khó tham gia phản ứng cộng
Benzen là nguyên liệu quan trọng trong công nghiệp
hoặc
- 6 nguyên tử cacbon liên kết với nhau tạo thành vòng 6 cạnh đều. Phân tử có 3 liên kết đơn xen kẽ giữa 3 liên kết đôi
Bài 39: benzen Công thức phân tử: C6H6
Phân tử khối: 78
I. tính chất vật lý (SGK / 123)
II. Cấu tạo phân tử
III. Tính chất hoá học
1. Benzen có cháy không?
PTHH: 2C6H6 + 15 02 12C02 + 6H20
to
2. Benzen có phản ứng thế với brom không?
PTHH thu gọn:
C6H6(l) + Br2(l) C6H5Br(l) + HBr(K)
Fe,to
3. Benzen có tham gia phản ứng cộng không?
PTHH thu gọn:C6H6 + 3H2 C6H12
Ni;to
XiClohexan
Bài tập 1: Hãy chọn câu đúng nhất trong mỗi câu sau:
Cấu tạo đặc biệt của benzen là:
A. Phân tử có vòng 6 cạnh
B. Phân tử có 3 liên kết đôi
C. Phân tử có vòng 6 cạnh chứa 3 liên kết đơn và 3 liên kết đôi xen kẽ
D. Phân tử có vòng 6 cạnh chứa liên kết đôi và liên kết đơn
IV. ứng dụng
Benzen là nguyên liệu để sản xuất chất dẻo, phẩm nhuộm, thuốc trừ sâu...
Benzen còn được sử dụng làm dung môi trong công nghiệp và trong phòng thí nghiệm
- 6 nguyên tử cacbon liên kết với nhau tạo thành vòng 6 cạnh đều. Phân tử có 3 liên kết đơn xen kẽ giữa 3 liên kết đôi
Bài 39: benzen Công thức phân tử: C6H6
Phân tử khối: 78
I. tính chất vật lý (SGK / 123)
II. Cấu tạo phân tử
III. Tính chất hoá học
1. Benzen có cháy không?
PTHH: 2C6H6 + 15 02 12C02 + 6H20
PTHH :
C6H6(l) + Br2(l) C6H5Br(l) + HBr(K)
3. Benzen có tham gia phản ứng cộng không?
PTHH C6H6 + 3H2 C6H12
Ni;to
2. Benzen có phản ứng thế với brom không?
Fe,to
to
Hướng dẫn về nhà
1. Học thuộc phần ghi nhớ
2. Làm bài tập 1; 2 ; 3 ; 4 / 124 (SGK)
IV. ứng dụng
Benzen là nguyên liệu để sản xuất chất dẻo, phẩm nhuộm, thuốc trừ sâu...
Benzen còn được sử dụng làm dung môi trong công nghiệp và trong phòng thí nghiệm
- 6 nguyên tử cacbon liên kết với nhau tạo thành vòng 6 cạnh đều. Phân tử có 3 liên kết đơn xen kẽ giữa 3 liên kết đôi
Kính Chúc các thầy cô giáo mạnh khoẻ
Hạnh phúc thành đạt!
Chúc Các em học sinh!
Chăm ngoan học giỏi
Hẹn gặp lại!
Gìờ học kết thúc!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Đức Dương
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)