Bài 39. Benzen

Chia sẻ bởi Đỗ Thị Thanh Tuyền | Ngày 30/04/2019 | 29

Chia sẻ tài liệu: Bài 39. Benzen thuộc Hóa học 9

Nội dung tài liệu:

Trường Cao Đẳng Sư Phạm Bà Rịa Vũng Tàu
Khoa Tự Nhiên
GVHD: Nguyễn Bá Thành
SV: Đỗ Thị Thanh Tuyền
Lớp 10A2
Lý do chọn đề tài:

Trong quá trình thực tập sư phạm em nhận thấy để có thể sọan một bài giáo án điện tử để dạy cho học sinh để học sinh có thể hiểu bài nhanh và giáo viên có thể truyền đạt hết ý của mình là một điều khó khăn.Vì vậy nên em chọn đề tài này để giúp em có nhiều kinh nghiệm hơn trong việc thiết kế một bài giàng điện tử. Bài dạy còn nhiều điều sơ xuất mong thầy và các bạn đóng góp ý kiến.
BENZEN
Công thức phân tử: C6H6
Phân tử khối:78
Tiết 49:
BENZEN
Công thức phân tử: C6H6
Phân tử khối:78
I. Tính chất vật lí
Benzen là chất lỏng, không màu, không tan trong nước, nhẹ hơn nước,hoà tan nhiều chất như : dầu ăn, nến, cao su, iốt.
Benzen độc.
Tiết 49:
Thí nghiệm 1: Nhỏ vài giọt benzen vào ống nghiệm đửùng nước, lắc nhẹ, sau đó để yên.
? Quan sát lọ đựng benzen, nhận xét về trạng thái, màu sắc
Quan sát tính tan trong nước của benzen và nhận xét hiện tượng ?
Thí nghiệm 2: Cho vài giọt dầu ăn vào ống nghiệm đựng benzen, lắc nhẹ.
Quan sát, nhận xét khả năng hoà tan dầu ăn của benzen?
? Qua thí nghiệm trên em có nhận xét gì về tính chất vật lí của benzen.
BENZEN
Công thức phân tử: C6H6

II. Cấu tạo phân tử:
Phân tử khối: 78
Tiết 49:
Viết gọn
Quan sát về cấu tạo phân tử benzen ta có nhận xét gì về sự liên kết giữa nguyên tử cacbon với cacbon
?
BENZEN
Công thức phân tử: C6H6

II. Cấu tạo phân tử:
Phân tử khối: 78
Tiết 49:
- Benzen là hình lục giác đều mỗi đỉnh là một nguyên tử cacbon và hiđro(góc liên kết là 1200)
- Giữa nguyên tử cacbon và cacbon có ba liên kết đơn nằm xen kẽ với ba liên kết đôi, tạo thành hệ liên hợp khép kín bền vững .


Liên kết không bền trong vòng benzen bền hơn liên kết của etilen và axetilen.
BENZEN
Công thức phân tử: C6H6

Phân tử khối: 78
Tiết 49:
III. Tính chất hoá học:
1. Benzen tác dụng với oxi
- Benzen cháy trong không khí tạo ra CO2, H2O và muội than.
Làm thế nào để benzen cháy hết không còn muội than
?
- Hơi benzen cháy hết khi đủ oxi.
(Phản ứng cháy)
C6H6 + O2 CO2 + H2O
2
15
12
6
III Tính chất hóa học của Benzen
1. Benzen có cháy không?
Kết luận: Benzen cháy sinh ra Khí cacbonđioxit( CO2) và nước (H2O).

PT: 2C6H6 +15O2 12 CO2 + 6H2O


Chú ý: Bezen cháy trong không khí còn sinh ra muội than(C).
Thí nghiệm
to
BENZEN
Công thức phân tử: C6H6

Phân tử khối: 78
Tiết 49:
III. Tính chất hoá học:
2. Benzen tác dụng với brom lỏng
? Benzen có phản ứng với brom lỏng không
C
C
C
C
C
C
H
Br
Br
H
H
H
H
H
Khi có xúc tác là bột sắt và nhiệt độ
III - Tính Chất Hóa Học
1 - Tác dụng với Brôm ( Phản ứng thế )
BENZEN
Công thức phân tử: C6H6

Phân tử khối: 78
III. Tính chất hoá học:
2. Benzen tác dụng với brom lỏng
Tiết 49:
Hoặc
BENZEN
Công thức phân tử: C6H6

Phân tử khối: 78
Tiết 49:
III. Tính chất hoá học:
2. Benzen tác dụng với brom lỏng
Viết gọn:
C6H6(l) + Br2(l) C6H5Br(l) + HBr(k)
Brombenzen
(chất lỏng không màu)
Trong phản ứng trên, nguyên tử hiđro trong phân tử benzen được thay thế bởi nguyên tử brom
( phản ứng thế)
Benzen thế với halogen nguyên chất.
Phân biệt brom lỏng với dung dịch nước brom?
BENZEN
Công thức phân tử: C6H6

Phân tử khối: 78
Tiết 49:
III. Tính chất hoá học:
Từ công thức cấu tạo benzen có liên kết đôi? Vậy benzen có tham gia phản ứng cộng không?
3. Benzen tham gia phản ứng cộng
C6H6 + 3H2 C6H12
Xiclohexan
? So sánh mức độ PƯ thế với PƯ cộng của benzen
BENZEN
IV. Ứng dụng của Benzen:
BENZEN
Công thức phân tử: C6H6

Phân tử khối: 78
Tiết 49:
IV. ?ng dụng:
- Benzen là nguyên liệu quan trọng trong công nghiệp để sản xuất chất dẻo, phẩm nhuộm, thuốc trừ sâu, dược phẩm..
- Benzen được sử dụng làm dung môi trong công nghiệp và trong phòng thí nghiệm.
Bài tập1: Hãy điền có hoặc không khi đề cập đến tính chất của các Hiđrocacbon đã học trong bảng sau:

Không








Không
Không
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
BENZEN
Công thức phân tử: C6H6

Phân tử khối: 78
Tiết 48:
Luyện tập
Bài 2. Một số học sinh viết công thức cấu tạo của benzen như sau:
Hãy cho biết công thức nào viết đúng, viết sai. Tại sao?
1. Benzen là chất lỏng, không tan trong nước nhưng hoà tan được nhiều chất hữu cơ và vô cơ. Benzen độc.
2. Công thức cấu tạo của benzen:

3. Benzen tham gia phản ứng cháy, phản ứng thế và khó tham gia phản ứng cộng.
4. Benzen là nguyên liệu quan trọng trong công nghiệp
Năm học: 2008 - 2009
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đỗ Thị Thanh Tuyền
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)