Bài 39. Benzen

Chia sẻ bởi Trần Thị Kiều Trang | Ngày 30/04/2019 | 51

Chia sẻ tài liệu: Bài 39. Benzen thuộc Hóa học 9

Nội dung tài liệu:

TRƯỜNG THCS BÌNH NINH
Giáo viên: NGUYỄN THỊ THANH THỦY
Điền từ thích hợp”có” hoặc “không” vào ô trống trong bảng sau:

Cho biết : Phân tử axetilen cộng tối đa được mấy phân tử brom
phút
Điền đúng mỗi từ có 0.75 đ (0.75 x 7 = 5.25 đ)
Điền đúng mỗi từ không 0.75 đ (0.75 x 5 = 3.75 đ)
Phân tử axetilen cộng tối đa được 2 phân tử brom (1 đ)
Năm 1825 Faraday, nhà bác học người Anh đã phát hiện ra Benzen khi ngưng tụ khí thắp sáng và điều chế từ canxi benzoat. Sau khi phân tích nguyên tố và xác định khối lượng mol phân tử đã thiết lập công thức phân tử của benzen là C6H6.
I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ
Em hãy quan sát trạng thái, màu sắc của benzen và làm thí nghiệm sau:
Thí nghiệm 1: Nhỏ vài giọt benzen vào ống nghiệm đựng nước, lắc nhẹ, sau đó để yên
Thí nghiệm 2: Cho 1- 2 giọt dầu ăn vào ống nghiệm đựng benzen, lắc nhẹ.
Quan sát tính tan trong nước, khả năng hoà tan dầu ăn của benzen
CTPT: C6H6
PTK: 78
Bài 39
Tiết 49
Phút
I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ
Nêu tính chất vật lí của benzen mà em biết?
Benzen là chất lỏng, không màu, không tan
trong nước.
- Nhẹ hơn nước.
- Hoà tan được nhiều chất: dầu ăn, cao su, iốt.
- Benzen rất độc.

II. CẤU TẠO PHÂN TỬ
1) Em hãy lắp mô hình phân tử benzen dạng rỗng bằng bộ dụng cụ .
2) Viết công thức cấu tạo.
3) Nêu nhận xét về đặc điểm cấu tạo của benzen.
I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ
Phút
Bài 39
Tiết 49
Dạng rỗng
Dạng đặc
II. CẤU TẠO PHÂN TỬ
 Đặc điểm cấu tạo
Sáu nguyên tử cacbon liên kết với nhau tạo thành vòng 6 cạnh đều, có 3 liên kết đôi xen kẽ 3 liên kết đơn.
I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ
 Công thức cấu tạo


Một số học sinh viết công thức cấu tạo của benzen như sau




Hãy cho biết công thức nào viết đúng, viết sai. Tại sao?


Bài tập 2 trang 125
Theo Kê- ku- lê cho rằng là một vòng 6 cạnh có 3 liên kết đôi và 3 liên kết đơn xen kẽ nhau ở benzen luôn “đổi chổ” cho nhau.
III. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
1. Benzen có cháy không?
Benzen cháy trong không khí → cacbonđioxit, hơi nước và muội than.
2. Benzen có phản ứng thế với brom không?
I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ
II. CẤU TẠO PHÂN TỬ
Thí nghiệm benzen tác dụng với brom có mặt bột sắt
2. Benzen có phản ứng thế với brom không?
+ Br- Br
+ HBr
Br
Viết gọn:
Benzen có phản ứng thế với brom cần có xúc tác là bột sắt và đun nóng
III. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
1. Benzen có cháy không?
I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ
II. CẤU TẠO PHÂN TỬ



(Chất lỏng, không màu)
BÀI TẬP
Chọn câu đúng trong các câu sau:
A. Benzen không làm mất màu dung dịch brom vì benzen là chất lỏng
B. Benzen không làm mất màu dung dịch brom vì phân tử có cấu tạo vòng.
C. Benzen không làm mất màu dung dịch brom vì phân tử có ba liên kết đôi
D. Benzen không làm mất màu dung dịch brom vì phân tử có cấu tạo vòng, trong đó có ba liên kết đôi xen kẽ ba liên kết đơn
- Benzen không làm mất màu dung dịch brom.
- Trong điều kiện thích hợp benzen có phản ứng cộng với một số chất, thí dụ: Hiđro
3. Benzen có phản ứng cộng không?


2. Benzen có phản ứng thế với brom không?
III. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
1. Benzen có cháy không?
I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ
II. CẤU TẠO PHÂN TỬ
 Kết luận: Do phân tử có cấu tạo đặc biệt nên benzen vừa có phản ứng thế, vừa có phản ứng cộng.
Những Hiđro cacbon nào sau đây khi tham gia phản ứng có phản ứng cộng và phản ứng thế?
Metan B. Etilen C. Axetilen D.Benzen
Hãy chọn câu trả lời đúng nhất. Giải thích sự lựa chọn
D.Benzen
3. Benzen có phản ứng cộng không?
2. Benzen có phản ứng thế với brom không?
III. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
1. Benzen có cháy không?
I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ
II. CẤU TẠO PHÂN TỬ
IV. ỨNG DỤNG
Em hãy nêu một số ứng dụng của benzen mà em biết?
- Benzen là nguyên liệu quan trọng trong công nghiệp
- Làm dung môi hoà tan các chất.
3. Benzen có phản ứng cộng không?
2. Benzen có phản ứng thế với brom không?
III. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
1. Benzen có cháy không?
I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ
II. CẤU TẠO PHÂN TỬ
Hãy chọn câu trả lời đúng nhất.
Benzen và etilen có những điểm khác nhau về
A. Cấu tạo hoá học
B. Etilen dễ tham gia cộng hơn benzen
C. Etilen làm mất màu dung dịch brom còn benzen thì không.
D. Tất cả các ý trên đều đúng.
D. Tất cả các ý trên đều đúng.
Câu 1
BÀI TẬP
Hãy cho biết những chất nào trong các chất sau làm mất màu dung dịch brom. Giải thích
(a)
CH2= CH  CH = CH2
(b)
CH3  C ≡ CH
(c)
CH3  CH3
(d)
Câu 2
CH2= CH  CH = CH2
(b)
CH3  C ≡ CH
(c)
BÀI TẬP
Về nhà làm bài tập 3 ,4/125 SGK
Đọc trước bài 40, Ôn lại các bài học thuộc loại Hiđrocacbon.Tìm hiểu tác hại của sự cố tràn dầu ra biển
Hướng dẫn làm BT 3/125 sgk
(PTHH)
H = 80 %
a)
VIẾT PTHH
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Thị Kiều Trang
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)