Bài 39. Benzen
Chia sẻ bởi Lê Xuân Phần |
Ngày 30/04/2019 |
37
Chia sẻ tài liệu: Bài 39. Benzen thuộc Hóa học 9
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD HUYỆN KIM BẢNG
SỞ GD – ĐT TỈNH HÀ NAM
Đặng Hữu Hoàng
Năm học 2008-2009
MÔN: HÓA HỌC 9
Chào mừng các thầy cô
và các em học sinh về dự hội thi
Giáo viên giỏi
Kiểm tra bài cũ
So sánh cấu tạo tính chất hóa học của
Metan, Etilen, Axetilen theo gợi ý của bảng sau ?
Đáp án
Benzen
- công thức phân tử: C6H6
Tiết 49
Mục tiêu kiến thức:
Tính chất vật lý.
Cấu tạo phân tử.
Tính chất hóa học.
Ứng dụng.
I. Tính chất vật lý:
- Benzen là chất lỏng, không màu.
Thí nghiệm 1: Nhỏ vài giọt benzen vào ống nghiệm 1 chứa nước, lắc nhẹ, sau đó để yên.
Quan sát tính tan trong nước, khả năng hòa tan dầu ăn của benzen
Thí nghiệm 2: Cho 1-2 giọt dầu ăn vào ống
nghiệm 2 chứa benzen, lắc nhẹ.
- Không tan trong nước, nhẹ hơn nước
-Hòa tan được nhiều chất như: Dầu ăn, nến, cao su, iot…
- Benzen độc.
II. Cấu tạo phân tử.
Hoạt động nhóm: Lắp ráp mô hình cấu tạo phân tử C6H6
HC
HC
CH
CH
CH
CH
C
C
C
C
C
C
H
H
H
H
H
H
hoặc
hoặc
- Công thức cấu tạo c?a benzen
Đặc điểm cấu tạo:
+ 6 Nguyên tử C liên kết với nhau tạo thành vòng 6 cạnh đều
+ Ba liên kết đôi xen kẽ ba liên kết đơn.
III. Tính chất hóa học.
1. Benzen có cháy không ?
2. Benzen có phản ứng thế với brom không ?
c
h
c
c
c
c
c
h
h
h
h
h
Br
Br
Br
h
Br
c
h
c
c
c
c
c
h
h
h
h
Br
Br
c
h
c
c
c
c
c
h
h
h
h
h
Br
Br
h
+
Fe,t0
+
III. Tính chất hóa học.
1. Benzen có cháy được không ?
2. Benzen có phản ứng thế với brom không ?
3. Benzen có phản ứng cộng không?
Kêt luận chung
Do phân tử có cấu tạo đặc biệt nên benzen vừa
có phản ứng thế, vừa có phản ứng cộng .
Tuy nhiên phản ứng cộng của benzen xảy ra khó hơn
so với etilen và axetilen.
Bài tập: So sánh benzen với metan, etilen và axetilen?
3 liên kết đôi xen kẽ
3 liên kết đơn tạo
vòng 6 cạnh đều
Có phản
ứng cháy
Phản ứng thế
và phản ứng cộng
IV. Ứng dụng
IV. Ứng dụng
Là dung môi hòa tan chất trong công nghiệp và trong phòng thí nghiệm
Là nguyên liệu quan trọng trong công nghiệp
Benzen
Bài tập 3/SGK<125>: Cho Benzen tác dụng với brom tạo ra brombenzen.
- Viết phương trình hóa học (ghi rõ điều kiện của phản ứng ) ?
- Tính khối lượng của benzen cần dùng để điều chế
15,7 gam brombenzen. Biết hiệu suất phản ứng là 80% ?
*Gợi ý:
Viết phương trình phản ứng.
Tìm khối lượng benzen cần dùng theo lý thuyết dựa vào phương trình.
Tìm khối lượng benzen thực tế cần dùng theo công thức:
mthực tế = (mlý thuyêt x100%) : H
Học bài , làm bài tập: 2,3,4/sgk.
Tìm hiểu thêm về ứng dụng của benzen.
Đọc trước bài:
Dầu mỏ và khí thiên nhiên.
DẶN DÒ – GIAO BÀI TẬP
Thông tin giới thiệu
- Benzen có trong nước giải khát, trong xăng dầu, khí thải của động cơ, khói thuốc lá nu?c son múng tay . Khi vào cơ thể do cơ thể không bài tiết được, nó tích tụ vào trong tế bào và gây ra các bệnh ung thư. Hàm lượng tiêu chuẩn của WHO là 5 microgam/m3 .
- Khi công nhân tiếp xúc với hoá chất benzen, nhiều loại tế bào máu sẽ bị phá huỷ. So sánh công nhân nhà máy giấy và công nhân nhà máy quần áo với những người tiếp xúc với benzen thì lượng bạch huyết cầu và tiểu huyết cầu giảm là nguyên nhân dẫn đến bệnh bạch cầu.
Thực hiện:
Lê Xuân Phần
Trường trung học cơ sở Đồng Hoá kim bảng
Cảm ơn quý thầy cô đã về dự tiết học!
SỞ GD – ĐT TỈNH HÀ NAM
Đặng Hữu Hoàng
Năm học 2008-2009
MÔN: HÓA HỌC 9
Chào mừng các thầy cô
và các em học sinh về dự hội thi
Giáo viên giỏi
Kiểm tra bài cũ
So sánh cấu tạo tính chất hóa học của
Metan, Etilen, Axetilen theo gợi ý của bảng sau ?
Đáp án
Benzen
- công thức phân tử: C6H6
Tiết 49
Mục tiêu kiến thức:
Tính chất vật lý.
Cấu tạo phân tử.
Tính chất hóa học.
Ứng dụng.
I. Tính chất vật lý:
- Benzen là chất lỏng, không màu.
Thí nghiệm 1: Nhỏ vài giọt benzen vào ống nghiệm 1 chứa nước, lắc nhẹ, sau đó để yên.
Quan sát tính tan trong nước, khả năng hòa tan dầu ăn của benzen
Thí nghiệm 2: Cho 1-2 giọt dầu ăn vào ống
nghiệm 2 chứa benzen, lắc nhẹ.
- Không tan trong nước, nhẹ hơn nước
-Hòa tan được nhiều chất như: Dầu ăn, nến, cao su, iot…
- Benzen độc.
II. Cấu tạo phân tử.
Hoạt động nhóm: Lắp ráp mô hình cấu tạo phân tử C6H6
HC
HC
CH
CH
CH
CH
C
C
C
C
C
C
H
H
H
H
H
H
hoặc
hoặc
- Công thức cấu tạo c?a benzen
Đặc điểm cấu tạo:
+ 6 Nguyên tử C liên kết với nhau tạo thành vòng 6 cạnh đều
+ Ba liên kết đôi xen kẽ ba liên kết đơn.
III. Tính chất hóa học.
1. Benzen có cháy không ?
2. Benzen có phản ứng thế với brom không ?
c
h
c
c
c
c
c
h
h
h
h
h
Br
Br
Br
h
Br
c
h
c
c
c
c
c
h
h
h
h
Br
Br
c
h
c
c
c
c
c
h
h
h
h
h
Br
Br
h
+
Fe,t0
+
III. Tính chất hóa học.
1. Benzen có cháy được không ?
2. Benzen có phản ứng thế với brom không ?
3. Benzen có phản ứng cộng không?
Kêt luận chung
Do phân tử có cấu tạo đặc biệt nên benzen vừa
có phản ứng thế, vừa có phản ứng cộng .
Tuy nhiên phản ứng cộng của benzen xảy ra khó hơn
so với etilen và axetilen.
Bài tập: So sánh benzen với metan, etilen và axetilen?
3 liên kết đôi xen kẽ
3 liên kết đơn tạo
vòng 6 cạnh đều
Có phản
ứng cháy
Phản ứng thế
và phản ứng cộng
IV. Ứng dụng
IV. Ứng dụng
Là dung môi hòa tan chất trong công nghiệp và trong phòng thí nghiệm
Là nguyên liệu quan trọng trong công nghiệp
Benzen
Bài tập 3/SGK<125>: Cho Benzen tác dụng với brom tạo ra brombenzen.
- Viết phương trình hóa học (ghi rõ điều kiện của phản ứng ) ?
- Tính khối lượng của benzen cần dùng để điều chế
15,7 gam brombenzen. Biết hiệu suất phản ứng là 80% ?
*Gợi ý:
Viết phương trình phản ứng.
Tìm khối lượng benzen cần dùng theo lý thuyết dựa vào phương trình.
Tìm khối lượng benzen thực tế cần dùng theo công thức:
mthực tế = (mlý thuyêt x100%) : H
Học bài , làm bài tập: 2,3,4/sgk.
Tìm hiểu thêm về ứng dụng của benzen.
Đọc trước bài:
Dầu mỏ và khí thiên nhiên.
DẶN DÒ – GIAO BÀI TẬP
Thông tin giới thiệu
- Benzen có trong nước giải khát, trong xăng dầu, khí thải của động cơ, khói thuốc lá nu?c son múng tay . Khi vào cơ thể do cơ thể không bài tiết được, nó tích tụ vào trong tế bào và gây ra các bệnh ung thư. Hàm lượng tiêu chuẩn của WHO là 5 microgam/m3 .
- Khi công nhân tiếp xúc với hoá chất benzen, nhiều loại tế bào máu sẽ bị phá huỷ. So sánh công nhân nhà máy giấy và công nhân nhà máy quần áo với những người tiếp xúc với benzen thì lượng bạch huyết cầu và tiểu huyết cầu giảm là nguyên nhân dẫn đến bệnh bạch cầu.
Thực hiện:
Lê Xuân Phần
Trường trung học cơ sở Đồng Hoá kim bảng
Cảm ơn quý thầy cô đã về dự tiết học!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Xuân Phần
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)