Bài 39. Benzen
Chia sẻ bởi Vũ Mạnh Trường |
Ngày 30/04/2019 |
31
Chia sẻ tài liệu: Bài 39. Benzen thuộc Hóa học 9
Nội dung tài liệu:
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô về dự giờ thăm lớp
Thứ 5, ngy 4 tháng 03 nam 2010
1. Hãy viết phương trình hóa học (viết gọn) của brom lần lượt tác dụng với: etilen và axetilen
KIỂM TRA BÀI CŨ
2. Chất nào sau đây làm mất màu nước Brom:
a) Metan b) Etilen c) Axetilen
BENZEN
Công thức phân tử
C6H6
PTK: 78 đvC
Bài 39 Tiết 48: Benzen
Công thức phân tử : C6H6
Phân tử khối : 78
Nhóm 1: Xác định mùi của benzen
Nhóm 2:
Thí nghiệm 1: Thử tính tan của Benzen
trong nước
Nhỏ 1- 2 giọt Benzen vào ống nghiệm
đựng nước, lắc nhẹ. Nhận xét tính tan của
Benzen trong nước?
Nhóm 3:
Thí nghiệm 2: Thử khả năng hoà tan
các chất của Benzen
Nhỏ 2 giọt dầu ăn vào ống nghiệm
đựng Benzen, lắc nhẹ. Nhận xét khả năng
hoà tan các chất của Benzen?
Thảo luận nhóm
I. Tính chất vật lí:
(SGK)
Quan sát mô hình phân tử
Dạng rỗng
Dạng đặc
II. Cấu tạo phân tử:
Viết gọn
Hoặc
Công thức cấu tạo:
KL: Phân tử ben zen có cấu tạo mạch vòng 6 cạnh, 3 liên kết đôi xen kẽ 3 liên kết đơn.
Bài 39 Tiết 48: Benzen
Công thức phân tử: C6H6
Phân tử khối: 78
I. Tính chất vật lí:
( SGK)
II. Cấu tạo phân tử:
Hoặc
Công thức cấu tạo:
KL: Phân tử benzen có cấu tạo mạch vòng 6 cạnh, 3 liên kết đôi, xen kẽ 3 liên kết đơn.
Viết gọn
Bài tập1:
Một số học sinh viết công thức cấu tạo benzen như sau:
Em hãy điền đúng (Đ), sai (S) vào dưới mỗi công thức:
III. Tính chất hoá học:
S
Đ
S
Đ
Đ
Thí nghiệm:
Nhỏ 8 - 10 giọt benzen vào đế sứ sau đó dùng que đóm châm lửa đốt benzen sau khoảng 5 giây dùng giấy lọc đậy nhanh lên trên bề mặt đế sứ.
Nhận xét hiện tượng quan sát được?
1. Phản ứng cháy:
Benzen cháy ngoài không khí sinh ra cacbonđioxit, hơi nước và còn có muội than.
B
C
Thí nghiệm 2:
Thí nghiệm 2:
Benzen có phản ứng
thế với brom không?
Có
phenolphtalein
Bài 39 Tiết 48: Benzen
Công thức phân tử: C6H6
Phân tử khối: 78
I. Tính chất vật lí:
( SGK)
II. Cấu tạo phân tử:
Hoặc
Công thức cấu tạo:
KL: Phân tử benzen có cấu tạo mạch vòng 6 cạnh, 3 liên kết đôi, xen kẽ 3 liên kết đơn.
Viết gọn
III. Tính chất hoá học:
1. Phản ứng cháy:
Benzen cháy ngoài không khí sinh ra cacbonđioxit, hơi nước và còn có muội than.
2. Phản ứng thế với brom.
Fe
t0
Brombenzen
Tiết 48: Benzen
Công thức phân tử : C6H6
Phân tử khối : 78
I. Tính chất vật lí:
II. Cấu tạo phân tử:
Viết gọn
Hoặc
III. Tính chất hoá học:
1. Phản ứng cháy:
2.Phản ứng thế với brom:
3. Phản ứng cộng
KL: Do phân tử có cấu tạo đặc biệt nên ben zen vừa có phản ứng thế, vừa có phản ứng cộng.
CTCT:
+ 3 H
Ni
to
2
(Xiclohexan)
(l) (l) (l) (k)
Brombenzen
BENZEN
IV. ỨNG DỤNG CỦA BENZEN:
Tiết 48: Benzen
Công thức phân tử : C6H6
Phân tử khối : 78
I. Tính chất vật lí:
II. Cấu tạo phân tử:
Viết gọn
Hoặc
III. Tính chất hoá học:
1. Phản ứng cháy:
2.Phản ứng thế với brom:
3. Phản ứng cộng
KL: Do phân tử có cấu tạo đặc biệt nên ben zen vừa có phản ứng thế, vừa có phản ứng cộng.
CTCT:
+ 3 H
Ni
to
2
(Xiclohexan)
(l) (l) (l) (k)
Brombenzen
IV. ứng dụng: (Sgk)
Bài tập 1:
Hãy ghép các tính chất ở cột (II) cho phù hợp với các hiđrocacbon ở cột (I)
1,2
1,2, 3
1,3, 4
1,3, 4
1. Trong phân tử benzen có số liên kết là:
A. 6 liên kết đơn và 3 liên kết đôi.
B. 12 liên kết đơn và 3 liên kết đôi.
C. 9 liên kết đơn và 3 liên kết đôi.
D. 9 liên kết đơn và 6 liên kết đôi
Bài tập 2: Chọn câu phát biểu đúng cho các câu sau
2.Cho các chất :
CH2=CH CH=CH2 ; CH3 C ? CH ; CH3 CH3
(II) (III) (IV)
(I)
Các chất làm mất màu dung dịch brom là:
Hướng dẫn giải bài tập 3 sgk
m brombenzen
m benzen = mtt * 100/80
n C6H6
M brombenzen
n C6H5Br
PTHH
C6H6 + Br2 C6H5Br + HBr
nC6H5Br = 15,7/157 = 0,1 (mol)
Bài làm
Theo PT: nC6H6 =nC6H5Br = 0,1mol
Khối lượng của benzen cần dùng theo lí thuyết là:
mC6H6=0,1x78=7,8 (g)
Vì H=80% nên lượng benzen cần dùng theo thực tế là:
mC6H6=7,8x100/80=9,75(g)
Bài 39 Tiết 48: Benzen
Công thức phân tử : C6H6
Phân tử khối : 78
I. Tính chất vật lí: (SGK)
II. Cấu tạo phân tử:
Viết gọn
Hoặc
III. Tính chất hoá học:
1. Phản ứng cháy:
2.Phản ứng thế với brom:
IV. ứng dụng: (SGK)
3. Phản ứng cộng
KL: Do phân tử có cấu tạo đặc biệt nên ben zen vừa có phản ứng thế, vừa có phản ứng cộng.
CTCT:
+ 3 H
Ni
to
2
(Xiclohexan)
(l) (l) (l) (k)
Brombenzen
Về nhà:
- Học thuộc phần ghi nhớ đóng khung trong SGK
-Học bài và làm bài tập: 1, 3, 4 (sgk, tr. 125)
-Làm bài tập trong sách bài tập.
- Ôn tập chương 3 và các hiđrocacbon đã học, giờ sau kiểm tra 1 tiết
Thứ 5, ngy 4 tháng 03 nam 2010
1. Hãy viết phương trình hóa học (viết gọn) của brom lần lượt tác dụng với: etilen và axetilen
KIỂM TRA BÀI CŨ
2. Chất nào sau đây làm mất màu nước Brom:
a) Metan b) Etilen c) Axetilen
BENZEN
Công thức phân tử
C6H6
PTK: 78 đvC
Bài 39 Tiết 48: Benzen
Công thức phân tử : C6H6
Phân tử khối : 78
Nhóm 1: Xác định mùi của benzen
Nhóm 2:
Thí nghiệm 1: Thử tính tan của Benzen
trong nước
Nhỏ 1- 2 giọt Benzen vào ống nghiệm
đựng nước, lắc nhẹ. Nhận xét tính tan của
Benzen trong nước?
Nhóm 3:
Thí nghiệm 2: Thử khả năng hoà tan
các chất của Benzen
Nhỏ 2 giọt dầu ăn vào ống nghiệm
đựng Benzen, lắc nhẹ. Nhận xét khả năng
hoà tan các chất của Benzen?
Thảo luận nhóm
I. Tính chất vật lí:
(SGK)
Quan sát mô hình phân tử
Dạng rỗng
Dạng đặc
II. Cấu tạo phân tử:
Viết gọn
Hoặc
Công thức cấu tạo:
KL: Phân tử ben zen có cấu tạo mạch vòng 6 cạnh, 3 liên kết đôi xen kẽ 3 liên kết đơn.
Bài 39 Tiết 48: Benzen
Công thức phân tử: C6H6
Phân tử khối: 78
I. Tính chất vật lí:
( SGK)
II. Cấu tạo phân tử:
Hoặc
Công thức cấu tạo:
KL: Phân tử benzen có cấu tạo mạch vòng 6 cạnh, 3 liên kết đôi, xen kẽ 3 liên kết đơn.
Viết gọn
Bài tập1:
Một số học sinh viết công thức cấu tạo benzen như sau:
Em hãy điền đúng (Đ), sai (S) vào dưới mỗi công thức:
III. Tính chất hoá học:
S
Đ
S
Đ
Đ
Thí nghiệm:
Nhỏ 8 - 10 giọt benzen vào đế sứ sau đó dùng que đóm châm lửa đốt benzen sau khoảng 5 giây dùng giấy lọc đậy nhanh lên trên bề mặt đế sứ.
Nhận xét hiện tượng quan sát được?
1. Phản ứng cháy:
Benzen cháy ngoài không khí sinh ra cacbonđioxit, hơi nước và còn có muội than.
B
C
Thí nghiệm 2:
Thí nghiệm 2:
Benzen có phản ứng
thế với brom không?
Có
phenolphtalein
Bài 39 Tiết 48: Benzen
Công thức phân tử: C6H6
Phân tử khối: 78
I. Tính chất vật lí:
( SGK)
II. Cấu tạo phân tử:
Hoặc
Công thức cấu tạo:
KL: Phân tử benzen có cấu tạo mạch vòng 6 cạnh, 3 liên kết đôi, xen kẽ 3 liên kết đơn.
Viết gọn
III. Tính chất hoá học:
1. Phản ứng cháy:
Benzen cháy ngoài không khí sinh ra cacbonđioxit, hơi nước và còn có muội than.
2. Phản ứng thế với brom.
Fe
t0
Brombenzen
Tiết 48: Benzen
Công thức phân tử : C6H6
Phân tử khối : 78
I. Tính chất vật lí:
II. Cấu tạo phân tử:
Viết gọn
Hoặc
III. Tính chất hoá học:
1. Phản ứng cháy:
2.Phản ứng thế với brom:
3. Phản ứng cộng
KL: Do phân tử có cấu tạo đặc biệt nên ben zen vừa có phản ứng thế, vừa có phản ứng cộng.
CTCT:
+ 3 H
Ni
to
2
(Xiclohexan)
(l) (l) (l) (k)
Brombenzen
BENZEN
IV. ỨNG DỤNG CỦA BENZEN:
Tiết 48: Benzen
Công thức phân tử : C6H6
Phân tử khối : 78
I. Tính chất vật lí:
II. Cấu tạo phân tử:
Viết gọn
Hoặc
III. Tính chất hoá học:
1. Phản ứng cháy:
2.Phản ứng thế với brom:
3. Phản ứng cộng
KL: Do phân tử có cấu tạo đặc biệt nên ben zen vừa có phản ứng thế, vừa có phản ứng cộng.
CTCT:
+ 3 H
Ni
to
2
(Xiclohexan)
(l) (l) (l) (k)
Brombenzen
IV. ứng dụng: (Sgk)
Bài tập 1:
Hãy ghép các tính chất ở cột (II) cho phù hợp với các hiđrocacbon ở cột (I)
1,2
1,2, 3
1,3, 4
1,3, 4
1. Trong phân tử benzen có số liên kết là:
A. 6 liên kết đơn và 3 liên kết đôi.
B. 12 liên kết đơn và 3 liên kết đôi.
C. 9 liên kết đơn và 3 liên kết đôi.
D. 9 liên kết đơn và 6 liên kết đôi
Bài tập 2: Chọn câu phát biểu đúng cho các câu sau
2.Cho các chất :
CH2=CH CH=CH2 ; CH3 C ? CH ; CH3 CH3
(II) (III) (IV)
(I)
Các chất làm mất màu dung dịch brom là:
Hướng dẫn giải bài tập 3 sgk
m brombenzen
m benzen = mtt * 100/80
n C6H6
M brombenzen
n C6H5Br
PTHH
C6H6 + Br2 C6H5Br + HBr
nC6H5Br = 15,7/157 = 0,1 (mol)
Bài làm
Theo PT: nC6H6 =nC6H5Br = 0,1mol
Khối lượng của benzen cần dùng theo lí thuyết là:
mC6H6=0,1x78=7,8 (g)
Vì H=80% nên lượng benzen cần dùng theo thực tế là:
mC6H6=7,8x100/80=9,75(g)
Bài 39 Tiết 48: Benzen
Công thức phân tử : C6H6
Phân tử khối : 78
I. Tính chất vật lí: (SGK)
II. Cấu tạo phân tử:
Viết gọn
Hoặc
III. Tính chất hoá học:
1. Phản ứng cháy:
2.Phản ứng thế với brom:
IV. ứng dụng: (SGK)
3. Phản ứng cộng
KL: Do phân tử có cấu tạo đặc biệt nên ben zen vừa có phản ứng thế, vừa có phản ứng cộng.
CTCT:
+ 3 H
Ni
to
2
(Xiclohexan)
(l) (l) (l) (k)
Brombenzen
Về nhà:
- Học thuộc phần ghi nhớ đóng khung trong SGK
-Học bài và làm bài tập: 1, 3, 4 (sgk, tr. 125)
-Làm bài tập trong sách bài tập.
- Ôn tập chương 3 và các hiđrocacbon đã học, giờ sau kiểm tra 1 tiết
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Mạnh Trường
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)