Bài 39. Benzen
Chia sẻ bởi Huỳnh Thị Hoa |
Ngày 30/04/2019 |
29
Chia sẻ tài liệu: Bài 39. Benzen thuộc Hóa học 9
Nội dung tài liệu:
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ ĐẾN THAM DỰ
MÔN HÓA HỌC 9
Năm học 2009 - 2010
KIỂM TRA BÀI CŨ
Viết CT cấu tạo và trình bày tính chất hóa học của Axetilen ? Viết PTHH minh họa?
Có hỗn hợp khí gồm: Metan,Etilen,Axetilen.
Làm thế nào để thu được khí Metan tinh khiết? Viết PTHH
BENZEN
Công thức phân tử
C6H6
PTK: 78 đvC
Ở nhiệt độ thường Benzen là: - Chất lỏng, không màu, có mùi thơm đặc trưng - Nhẹ hơn nước, không tan trong nước - Hòa tan nhiều chất hữu cơ: Dầu ăn, nến, cao su ...
- Benzen độc nhẹ
I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ CỦA BENZEN:
Một
số
cách biểu diễn
cấu
tạo phân
tử benzen
II. CÔNG THỨC CẤU TẠO
Hãy nêu đặc điển cấu tạo của bezen
Nhận xét: + Đặc điểm cấu tạo:
Cả 6 nguyên tử C và 6 nguyên tử H cùng nằm trên một mặt phẳng
Trong phân tử benzen 6 nguyên tử C lập thành vòng 6 cạnh đều có 3 liên kết đơn xen kẽ với 3 liên kết đôi
III TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA BENZEN
1. Benzen có cháy không?
Kết luận:
Benzen cháy sinh ra Khí cacbon đioxit và nước. Cháy trong không khí sinh ra nhiều muội than
PTHH (chính) :
2C6H6(l) + 15O2(k) → 12CO2 (k)+ 6H2O(l)
Thí nghiệm
to
2. Benzen có phản ứng thế với Brom không?
Brom benzen
3. Benzen có phản ứng cộng không?
Xiclohexan
Kết luận: Do phân tử có cấu tạo đặc biệt nên Benzen vừa có phản ứng thế, vừa có phản ứng cộng. Tuy nhiên, phản ứng cộng của Benzen xảy ra khó hơn so với etilen và axetilen.
Thuốc trừ sâu 666
Benzen tác dụng với nước brom không?
BENZEN
IV. ỨNG DỤNG CỦA BENZEN:
Bài tập1:
Cấu tạo đặc biệt của phân tử Benzen là:
A. Phân tử có vòng 6 cạnh. B. Phân tử có 3 liên kết đôi. C. Phân tử có vòng 6 cạnh chứa 3 liên kết đôi, xen kẽ 3 liên kết đơn. D. Phân tử có vòng 6 cạnh chứa liên kết đôi và liên kết đơn.
10
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
Hết giờ
Bài tập 2: Hãy Cho biết công thức nào là công thức cấu tạo của Benzen?
10
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
Hết giờ
Có
Không
Có
Có
Có
Có
Có
Có
Có
Có
Không
Không
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
Bài tập3: Hãy điền “có” hoặc “không” thích hợp vào mỗi ô của bảng dưới:
A. 1,32 g
B. 3,12 g
C. 2,46 g
D. 2,64 g
10
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
Hết giờ
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Tiếp tục làm bài tập số 3, 4 SGK tr 125
Làm bài còn lại trên phiếu học tập
Xem trước bài “ Dầu mỏ và khí thiên nhiên”
Chúc năm mới vui khoẻ
không quên học tập
MÔN HÓA HỌC 9
Năm học 2009 - 2010
KIỂM TRA BÀI CŨ
Viết CT cấu tạo và trình bày tính chất hóa học của Axetilen ? Viết PTHH minh họa?
Có hỗn hợp khí gồm: Metan,Etilen,Axetilen.
Làm thế nào để thu được khí Metan tinh khiết? Viết PTHH
BENZEN
Công thức phân tử
C6H6
PTK: 78 đvC
Ở nhiệt độ thường Benzen là: - Chất lỏng, không màu, có mùi thơm đặc trưng - Nhẹ hơn nước, không tan trong nước - Hòa tan nhiều chất hữu cơ: Dầu ăn, nến, cao su ...
- Benzen độc nhẹ
I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ CỦA BENZEN:
Một
số
cách biểu diễn
cấu
tạo phân
tử benzen
II. CÔNG THỨC CẤU TẠO
Hãy nêu đặc điển cấu tạo của bezen
Nhận xét: + Đặc điểm cấu tạo:
Cả 6 nguyên tử C và 6 nguyên tử H cùng nằm trên một mặt phẳng
Trong phân tử benzen 6 nguyên tử C lập thành vòng 6 cạnh đều có 3 liên kết đơn xen kẽ với 3 liên kết đôi
III TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA BENZEN
1. Benzen có cháy không?
Kết luận:
Benzen cháy sinh ra Khí cacbon đioxit và nước. Cháy trong không khí sinh ra nhiều muội than
PTHH (chính) :
2C6H6(l) + 15O2(k) → 12CO2 (k)+ 6H2O(l)
Thí nghiệm
to
2. Benzen có phản ứng thế với Brom không?
Brom benzen
3. Benzen có phản ứng cộng không?
Xiclohexan
Kết luận: Do phân tử có cấu tạo đặc biệt nên Benzen vừa có phản ứng thế, vừa có phản ứng cộng. Tuy nhiên, phản ứng cộng của Benzen xảy ra khó hơn so với etilen và axetilen.
Thuốc trừ sâu 666
Benzen tác dụng với nước brom không?
BENZEN
IV. ỨNG DỤNG CỦA BENZEN:
Bài tập1:
Cấu tạo đặc biệt của phân tử Benzen là:
A. Phân tử có vòng 6 cạnh. B. Phân tử có 3 liên kết đôi. C. Phân tử có vòng 6 cạnh chứa 3 liên kết đôi, xen kẽ 3 liên kết đơn. D. Phân tử có vòng 6 cạnh chứa liên kết đôi và liên kết đơn.
10
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
Hết giờ
Bài tập 2: Hãy Cho biết công thức nào là công thức cấu tạo của Benzen?
10
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
Hết giờ
Có
Không
Có
Có
Có
Có
Có
Có
Có
Có
Không
Không
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
Bài tập3: Hãy điền “có” hoặc “không” thích hợp vào mỗi ô của bảng dưới:
A. 1,32 g
B. 3,12 g
C. 2,46 g
D. 2,64 g
10
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
Hết giờ
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Tiếp tục làm bài tập số 3, 4 SGK tr 125
Làm bài còn lại trên phiếu học tập
Xem trước bài “ Dầu mỏ và khí thiên nhiên”
Chúc năm mới vui khoẻ
không quên học tập
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Huỳnh Thị Hoa
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)