Bài 39. Benzen
Chia sẻ bởi Hoàng Chí Thiện |
Ngày 30/04/2019 |
25
Chia sẻ tài liệu: Bài 39. Benzen thuộc Hóa học 9
Nội dung tài liệu:
Chào mừng các thầy cô giáo
đến thăm lớp dự giờ
MÔN: HOÁ HỌC 9
I – MỤC TIÊU
1.Kiến thức
Biết được:
- Công thức phân tử, công thức cấu tạo, đặc điểm cấu tạo.
- Tính chất vật lí: Trạng thái, màu sắc, tính tan, độc tính.
- Tính chất hoá học: Phản ứng thế với brom lỏng ( có bột Fe, đun nóng), phản ứng cháy, phản ứng cộng hiđro và clo.
- ứng dụng: Làm nguyên liệu, dung môi trong tổng hợp hữu cơ.
2.Kĩ năng
- Quan sát thí nghiệm, mô hình phân tử, hình ảnh thí nghiệm, mẫu vật, rút ra được đặc điểm cấu tạo phân tử và tính chất.
Viết các PTHH dạng công thức phân tử và công thức cấu tạo thu gọn.
II – CHUẨN BỊ
Máy chiếu, ống nghiệm, benzen, dầu ăn, nước, mô hình phân tử benzen dạng rỗng, dạng đặc
III – ho¹t ®éng d¹y häc
1.æn định
Tiết 48 Bài 39
BENZEN
(CTPT: C6H6; PTK: 78)
NS: 23/2/2011
NG: 25/2/2011
Kiểm tra bài cũ
Bài tập 1( SGK- 122)
Hãy cho biết trong các chất sau:
3. CH2 = CH2
4. CH4
a, Chất nào có liên kết ba trong phân tử?
b, Chất nào làm mất màu dung dịch brom?
ĐÁP ÁN:
a, Chất có liên kết ba trong phân tử:
b, Chất làm mất màu dung dịch brom: là những chất trong phân tử có liên kết đôi, liên kêt ba (Ý đúng là 2, 3, 5)
Tiết 48 Bài 39
BENZEN
CÔNG THỨC PHÂN TỬ (CTPT) : C6H6
PHÂN TỬ KHỐI (PTK): 78
I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ
(CTPT: C6H6; PTK: 78)
Tiết 48 Bài 39
BENZEN
Ở nhiệt độ thường Benzen là: - Chất lỏng, không màu
- Nhẹ hơn nước, không tan trong nước. - Là dung môi hòa tan nhiều chất như: Dầu ăn, nến, cao su ...
- Benzen độc.
Em hãy quan sát lọ đựng benzen và cho biết trạng thái, màu sắc của ben zen?
Qua thí nghiệm hãy cho biết tính tan trong nước, khả năng hoà tan dầu ăn của benzen?
I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ
(CTPT: C6H6; PTK: 78)
Tiết 48 Bài 39
BENZEN
II. C?U T?O PHN T?.
Ở nhiệt độ thường Benzen là: - Chất lỏng, không màu
- Nhẹ hơn nước, không tan trong nước. - Là dung môi hòa tan nhiều chất như: Dầu ăn, nến, cao su ...
- Benzen độc.
1.Công thức cấu tạo :
Hoặc
Hoặc
MÔ HÌNH PHÂN TỬ BENZEN
Dạng rỗng
Dạng Đặc
I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ
(CTPT: C6H6; PTK: 78)
Tiết 48 Bài 39
BENZEN
II. C?U T?O PHN T?.
Ở nhiệt độ thường Benzen là: - Chất lỏng, không màu
- Nhẹ hơn nước, không tan trong nước. - Là dung môi hòa tan nhiều chất như: Dầu ăn, nến, cao su ...
- Benzen độc.
1.Công thức cấu tạo :
Hoặc
Hoặc
Em có nhận xét gì về liên kết giữa các nguyên tử cacbon trong phân tử benzen ?
Trong phân tử Benzen các nguyên tử cacbon liên kết với nhau tạo thành vòng sáu cạnh đều, có 3 liên kết đôi(C=C) xen kẽ 3 liên kết đơn (C-C).
2. Đặc điểm cấu tạo :
* Các liên kết kém bền trong vòng benzen tạo thành hệ liên hợp khép kín làm cho liên kết kém bền trong Benzen bền hơn trong Etilen và Axetilen.
I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ
(CTPT: C6H6; PTK: 78)
Tiết 48 Bài 39
BENZEN
II. C?U T?O PHN T?.
1.Công thức cấu tạo :
2. Đặc điểm cấu tạo :
III.TNH CH?T HO H?C
1. Ben zen có cháy không?
phản ứng cháy của ben zen
Dung dịch nước
vôi trong
I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ
(CTPT: C6H6; PTK: 78)
Tiết 48 Bài 39
BENZEN
II. C?U T?O PHN T?.
1.Công thức cấu tạo :
2. Đặc điểm cấu tạo :
III.TNH CH?T HO H?C
1. Ben zen có cháy không?
Quan sát thí nghiệm và nhận xét hiện tượng xảy ra?
Benzen cháy sinh ra Khí cacbonđioxit( CO2) và hơi nước (H2O).
Chú ý: Bezen cháy trong không khí còn sinh ra muội than(C).
Benzen cháy sinh ra Khí cacbonđioxit( CO2) và hơi nước (H2O).
Vậy Benzen có cháy không?
I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ
(CTPT: C6H6; PTK: 78)
Tiết 48 Bài 39
BENZEN
II. C?U T?O PHN T?.
1.Công thức cấu tạo :
2. Đặc điểm cấu tạo :
III.TNH CH?T HO H?C
1. Ben zen có cháy không?
2. Ben zen có phản ứng thế với brom không?
Thí nghiệm ben zen phản ứng với brom, có mặt bột sắt
C6H6 (l) + Br2 (l) C6H5Br (l) + HBr (k)
Fe
t0
(Không màu)
*Phương trình thu gọn:
Brombenzen
+
Br
Br
Br
H
Trong phản ứng trên em có nhận xét gì về vị trí của 1 nguyên tử Hiđro và nguyên tử Brom trước và sau phản ứng?
Theo em phản ứng trên thuộc phản ứng nào?
I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ
(CTPT: C6H6; PTK: 78)
Tiết 48 Bài 39
BENZEN
II. C?U T?O PHN T?.
1.Công thức cấu tạo :
2. Đặc điểm cấu tạo :
III.TNH CH?T HO H?C
1. Ben zen có cháy không?
2. Ben zen có phản ứng thế với brom không?
*Phương trình:
C6H6 (l) + Br2 (l) C6H5Br (l) + HBr (k)
Brombenzen
(Không màu)
Fe
t0
3. Benzen có phản ứng cộng không?
Benzen không tác dụng trực
tiếp với brom trong dung dịch,
chứng tỏ benzen khó tham
gia phản ứng cộng hơn etilen
và axetilen
Tuy nhiên trong điều kiện
thích hợp benzen vẫn
có phản ứng cộng với
một số chất như H2 …
Cơ chế phản ứng giữa C6H6 và H2(có bột Ni làm xúc tác)
Xiclo hexan
PTPƯ:
+ 3 H2
Ni, t0
Xiclohexan
PT Viết gọn:
Xiclohexan
I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ
(CTPT: C6H6; PTK: 78)
Tiết 48 Bài 39
BENZEN
II. C?U T?O PHN T?.
1.Công thức cấu tạo :
2. Đặc điểm cấu tạo :
III.TNH CH?T HO H?C
1. Ben zen có cháy không?
2. Ben zen có phản ứng thế với brom không?
3. Benzen có phản ứng cộng không?
Kết luận: Do phân tử có cấu tạo đặc biệt nên Benzen vừa có phản ứng thế, vừa có phản ứng cộng. Tuy nhiên, phản ứng cộng của Benzen xảy ra khó hơn so với etilen và axetilen.
Xiclohexan
Em hãy cho biết tính chất hoá học của Benzen có gì khác so với tính chất hoá học Metan, Etilen, Axetilen?
I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ
(CTPT: C6H6; PTK: 78)
Tiết 48 Bài 39
BENZEN
II. C?U T?O PHN T?.
1.Công thức cấu tạo :
2. Đặc điểm cấu tạo :
III.TNH CH?T HO H?C
1. Ben zen có cháy không?
2. Ben zen có phản ứng thế với brom không?
3. Benzen có phản ứng cộng không?
IV. ?NG D?NG
BENZEN
Ứng dụng của Benzen:
I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ
(CTPT: C6H6; PTK: 78)
Tiết 48 Bài 39
BENZEN
II. C?U T?O PHN T?.
1.Công thức cấu tạo :
2. Đặc điểm cấu tạo :
III.TNH CH?T HO H?C
1. Ben zen có cháy không?
2. Ben zen có phản ứng thế với brom không?
3. Benzen có phản ứng cộng không?
IV. ?NG D?NG
(SGK- 125)
Benzen được sử dụng làm dung môi trong công nghiệp và trong phòng thí nghiệm.
Benzen là nguyên liệu quan quan trọng trong công nghiệp để sản xuất chất dẻo, phẩm nhuộm, thuốc trừ sâu, dược phẩm…
CỦNG CỐ - LUYỆN TẬP
Bài tập 2(SGK-125):
Đáp án:
Một số học sinh viết công thức cấu tạo của benzen như sau, Cho biết công thức nào viết đúng , viết sai . Tại sao?
Công thức viết đúng: B, D, E
Công thức viết sai: A - Vì sai vị trí liên kết
C - Vì có vòng 5 cạnh
Bài tập: Hãy Cho biết chất nào trong các chất sau đây có thể làm mất màu dung dịch brom? Giải thích và viết PT hoá học (nếu có)
a .
d .
CH3 - CH3
Đáp án: Cháút laìm máút maìu dung dëch bräm laì :
- Vì trong liên kết ba có 2 liên kết kém bền
- Vì trong 2 liên kết đôi có 2 liên kết kém bền .
CH2 = CH - CH = CH2
PT:
Về nhà học bài, làm bài tập 1,3,4 sgk - trang125.
* Giải thích vì sao benzen vừa có phản ứng thế, vừa có phản ứng cộng?
Xem trước bài mới: Dầu mỏ và khí thiên nhiên
* Dầu mỏ, khí thiên nhiên có thành phần và ứng dụng như thế nào?
DẶN DÒ VÀ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Hướng dẫn học ở nhà:
CÁM ƠN CÁC THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH ĐÃ TỚI DỰ TIẾT HỌC
đến thăm lớp dự giờ
MÔN: HOÁ HỌC 9
I – MỤC TIÊU
1.Kiến thức
Biết được:
- Công thức phân tử, công thức cấu tạo, đặc điểm cấu tạo.
- Tính chất vật lí: Trạng thái, màu sắc, tính tan, độc tính.
- Tính chất hoá học: Phản ứng thế với brom lỏng ( có bột Fe, đun nóng), phản ứng cháy, phản ứng cộng hiđro và clo.
- ứng dụng: Làm nguyên liệu, dung môi trong tổng hợp hữu cơ.
2.Kĩ năng
- Quan sát thí nghiệm, mô hình phân tử, hình ảnh thí nghiệm, mẫu vật, rút ra được đặc điểm cấu tạo phân tử và tính chất.
Viết các PTHH dạng công thức phân tử và công thức cấu tạo thu gọn.
II – CHUẨN BỊ
Máy chiếu, ống nghiệm, benzen, dầu ăn, nước, mô hình phân tử benzen dạng rỗng, dạng đặc
III – ho¹t ®éng d¹y häc
1.æn định
Tiết 48 Bài 39
BENZEN
(CTPT: C6H6; PTK: 78)
NS: 23/2/2011
NG: 25/2/2011
Kiểm tra bài cũ
Bài tập 1( SGK- 122)
Hãy cho biết trong các chất sau:
3. CH2 = CH2
4. CH4
a, Chất nào có liên kết ba trong phân tử?
b, Chất nào làm mất màu dung dịch brom?
ĐÁP ÁN:
a, Chất có liên kết ba trong phân tử:
b, Chất làm mất màu dung dịch brom: là những chất trong phân tử có liên kết đôi, liên kêt ba (Ý đúng là 2, 3, 5)
Tiết 48 Bài 39
BENZEN
CÔNG THỨC PHÂN TỬ (CTPT) : C6H6
PHÂN TỬ KHỐI (PTK): 78
I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ
(CTPT: C6H6; PTK: 78)
Tiết 48 Bài 39
BENZEN
Ở nhiệt độ thường Benzen là: - Chất lỏng, không màu
- Nhẹ hơn nước, không tan trong nước. - Là dung môi hòa tan nhiều chất như: Dầu ăn, nến, cao su ...
- Benzen độc.
Em hãy quan sát lọ đựng benzen và cho biết trạng thái, màu sắc của ben zen?
Qua thí nghiệm hãy cho biết tính tan trong nước, khả năng hoà tan dầu ăn của benzen?
I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ
(CTPT: C6H6; PTK: 78)
Tiết 48 Bài 39
BENZEN
II. C?U T?O PHN T?.
Ở nhiệt độ thường Benzen là: - Chất lỏng, không màu
- Nhẹ hơn nước, không tan trong nước. - Là dung môi hòa tan nhiều chất như: Dầu ăn, nến, cao su ...
- Benzen độc.
1.Công thức cấu tạo :
Hoặc
Hoặc
MÔ HÌNH PHÂN TỬ BENZEN
Dạng rỗng
Dạng Đặc
I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ
(CTPT: C6H6; PTK: 78)
Tiết 48 Bài 39
BENZEN
II. C?U T?O PHN T?.
Ở nhiệt độ thường Benzen là: - Chất lỏng, không màu
- Nhẹ hơn nước, không tan trong nước. - Là dung môi hòa tan nhiều chất như: Dầu ăn, nến, cao su ...
- Benzen độc.
1.Công thức cấu tạo :
Hoặc
Hoặc
Em có nhận xét gì về liên kết giữa các nguyên tử cacbon trong phân tử benzen ?
Trong phân tử Benzen các nguyên tử cacbon liên kết với nhau tạo thành vòng sáu cạnh đều, có 3 liên kết đôi(C=C) xen kẽ 3 liên kết đơn (C-C).
2. Đặc điểm cấu tạo :
* Các liên kết kém bền trong vòng benzen tạo thành hệ liên hợp khép kín làm cho liên kết kém bền trong Benzen bền hơn trong Etilen và Axetilen.
I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ
(CTPT: C6H6; PTK: 78)
Tiết 48 Bài 39
BENZEN
II. C?U T?O PHN T?.
1.Công thức cấu tạo :
2. Đặc điểm cấu tạo :
III.TNH CH?T HO H?C
1. Ben zen có cháy không?
phản ứng cháy của ben zen
Dung dịch nước
vôi trong
I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ
(CTPT: C6H6; PTK: 78)
Tiết 48 Bài 39
BENZEN
II. C?U T?O PHN T?.
1.Công thức cấu tạo :
2. Đặc điểm cấu tạo :
III.TNH CH?T HO H?C
1. Ben zen có cháy không?
Quan sát thí nghiệm và nhận xét hiện tượng xảy ra?
Benzen cháy sinh ra Khí cacbonđioxit( CO2) và hơi nước (H2O).
Chú ý: Bezen cháy trong không khí còn sinh ra muội than(C).
Benzen cháy sinh ra Khí cacbonđioxit( CO2) và hơi nước (H2O).
Vậy Benzen có cháy không?
I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ
(CTPT: C6H6; PTK: 78)
Tiết 48 Bài 39
BENZEN
II. C?U T?O PHN T?.
1.Công thức cấu tạo :
2. Đặc điểm cấu tạo :
III.TNH CH?T HO H?C
1. Ben zen có cháy không?
2. Ben zen có phản ứng thế với brom không?
Thí nghiệm ben zen phản ứng với brom, có mặt bột sắt
C6H6 (l) + Br2 (l) C6H5Br (l) + HBr (k)
Fe
t0
(Không màu)
*Phương trình thu gọn:
Brombenzen
+
Br
Br
Br
H
Trong phản ứng trên em có nhận xét gì về vị trí của 1 nguyên tử Hiđro và nguyên tử Brom trước và sau phản ứng?
Theo em phản ứng trên thuộc phản ứng nào?
I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ
(CTPT: C6H6; PTK: 78)
Tiết 48 Bài 39
BENZEN
II. C?U T?O PHN T?.
1.Công thức cấu tạo :
2. Đặc điểm cấu tạo :
III.TNH CH?T HO H?C
1. Ben zen có cháy không?
2. Ben zen có phản ứng thế với brom không?
*Phương trình:
C6H6 (l) + Br2 (l) C6H5Br (l) + HBr (k)
Brombenzen
(Không màu)
Fe
t0
3. Benzen có phản ứng cộng không?
Benzen không tác dụng trực
tiếp với brom trong dung dịch,
chứng tỏ benzen khó tham
gia phản ứng cộng hơn etilen
và axetilen
Tuy nhiên trong điều kiện
thích hợp benzen vẫn
có phản ứng cộng với
một số chất như H2 …
Cơ chế phản ứng giữa C6H6 và H2(có bột Ni làm xúc tác)
Xiclo hexan
PTPƯ:
+ 3 H2
Ni, t0
Xiclohexan
PT Viết gọn:
Xiclohexan
I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ
(CTPT: C6H6; PTK: 78)
Tiết 48 Bài 39
BENZEN
II. C?U T?O PHN T?.
1.Công thức cấu tạo :
2. Đặc điểm cấu tạo :
III.TNH CH?T HO H?C
1. Ben zen có cháy không?
2. Ben zen có phản ứng thế với brom không?
3. Benzen có phản ứng cộng không?
Kết luận: Do phân tử có cấu tạo đặc biệt nên Benzen vừa có phản ứng thế, vừa có phản ứng cộng. Tuy nhiên, phản ứng cộng của Benzen xảy ra khó hơn so với etilen và axetilen.
Xiclohexan
Em hãy cho biết tính chất hoá học của Benzen có gì khác so với tính chất hoá học Metan, Etilen, Axetilen?
I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ
(CTPT: C6H6; PTK: 78)
Tiết 48 Bài 39
BENZEN
II. C?U T?O PHN T?.
1.Công thức cấu tạo :
2. Đặc điểm cấu tạo :
III.TNH CH?T HO H?C
1. Ben zen có cháy không?
2. Ben zen có phản ứng thế với brom không?
3. Benzen có phản ứng cộng không?
IV. ?NG D?NG
BENZEN
Ứng dụng của Benzen:
I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ
(CTPT: C6H6; PTK: 78)
Tiết 48 Bài 39
BENZEN
II. C?U T?O PHN T?.
1.Công thức cấu tạo :
2. Đặc điểm cấu tạo :
III.TNH CH?T HO H?C
1. Ben zen có cháy không?
2. Ben zen có phản ứng thế với brom không?
3. Benzen có phản ứng cộng không?
IV. ?NG D?NG
(SGK- 125)
Benzen được sử dụng làm dung môi trong công nghiệp và trong phòng thí nghiệm.
Benzen là nguyên liệu quan quan trọng trong công nghiệp để sản xuất chất dẻo, phẩm nhuộm, thuốc trừ sâu, dược phẩm…
CỦNG CỐ - LUYỆN TẬP
Bài tập 2(SGK-125):
Đáp án:
Một số học sinh viết công thức cấu tạo của benzen như sau, Cho biết công thức nào viết đúng , viết sai . Tại sao?
Công thức viết đúng: B, D, E
Công thức viết sai: A - Vì sai vị trí liên kết
C - Vì có vòng 5 cạnh
Bài tập: Hãy Cho biết chất nào trong các chất sau đây có thể làm mất màu dung dịch brom? Giải thích và viết PT hoá học (nếu có)
a .
d .
CH3 - CH3
Đáp án: Cháút laìm máút maìu dung dëch bräm laì :
- Vì trong liên kết ba có 2 liên kết kém bền
- Vì trong 2 liên kết đôi có 2 liên kết kém bền .
CH2 = CH - CH = CH2
PT:
Về nhà học bài, làm bài tập 1,3,4 sgk - trang125.
* Giải thích vì sao benzen vừa có phản ứng thế, vừa có phản ứng cộng?
Xem trước bài mới: Dầu mỏ và khí thiên nhiên
* Dầu mỏ, khí thiên nhiên có thành phần và ứng dụng như thế nào?
DẶN DÒ VÀ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Hướng dẫn học ở nhà:
CÁM ƠN CÁC THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH ĐÃ TỚI DỰ TIẾT HỌC
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Chí Thiện
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)