Bài 39. Benzen

Chia sẻ bởi Huỳnh Thị Anh Phương | Ngày 30/04/2019 | 24

Chia sẻ tài liệu: Bài 39. Benzen thuộc Hóa học 9

Nội dung tài liệu:






























CTPT: C6H6
PTK:78
BENZEN
Quan sát, nhận xét trạng thái, màu sắc của Benzen?
Quan sát thí nghiệm, hãy nhận xét về :
-Tính tan trong nước của Benzen
- Benzen nặng hay nhẹ hơn nước?
- Benzen có hòa tan được dầu ăn không?
Từ những nhận xét trên, hãy rút ra tính chất vật lí của Benzen?




-Là chất lỏng, trong suốt, có mùi thơm.
-Không tan trong nước, nhẹ hơn nước.
-Hòa tan nhiều chất:nến, dầu ăn, cao su…
-Benzen độc.
I.Tính chất vật lí:
II.Cấu tạo phân tử

Câu hỏi: Viết công thức cấu tạo của Benzen biết công thức có vòng 6 cạnh đều ?
Trả lời:
Hoặc
Hoặc
II.Cấu tạo phân tử


Hoặc
Hoặc
Trong phân tử benzen có 6 nguyên tử cacbon liên kết tạo thành mạch vòng, có 3 liên kết đôi xen kẽ 3 liên kết đơn.
THẢO LUẬN
Từ công thức cấu tạo Benzen hãy nhận xét về:
Thành phần các nguyên tố hóa học trong công thức.
Các liên kết hóa học trong công thức: gồm có những liên kết nào?
Từ đó dự đoán tính chất hóa học của Benzen.
TRẢ LỜI:

-Thành phần:C,H cháy
- 6 liên kết đơn C-H dễ thế
Mô hình phân tử Benzen
III.Tính chất hóa học
1.Benzen có cháy không ?
2C6H6 + 15O2 12CO2 + 6H2O
* Ngoài ra sản phẩm còn có muội than (do không khí thiếu oxi)
to
C6H6

Br2
Bột sắt
dd NaOH

C6H5Br


dd NaBr
Khí HBr
2.Benzen có phản ứng thế với Brôm không?
2.Benzen có phản ứng thế với Brôm không?
Benzen dễ thế nhưng trong điều kiện : Bột Fe,t0
làm mất màu đỏ nâu của Brôm
+H-Br
+Br-Br
Fe
to
*Phương trình hóa học:
Chỉ thế một lần


























Mô phỏng diễn biến phản ứng thế giữa benzen và brôm
C6H6 + Br2
C6H5Br + HBr
Fe
C6H6 +Br2 C6H5Br + HBr





Fe
t0
*Phương trình thu gọn:

(Brombenzen)




*Cộng Cl2:


C6H6 +3Cl2 C6H6Cl6
hexacloxiclohexan (6.6.6)

AS
*Benzen không cộng dung dịch Brom mà chỉ cộng Cl2(ánh sáng), H2( Ni,t0 )
3.Benzen có phản ứng cộng không?
*Cộng H2:

?
?
?
?
?
?
?
BENZEN
Hãy chọn những cụm từ thích hợp cho sẵn dưới đây hợp điền vào dấu ?
Nước giải khát, dung môi, thuốc nổ, dược phẩm, chất dẻo, phẩm nhuộm
Phẩm nhuộm
Dược phẩm
Nước giải khát
Thuốc trừ sâu
Dung môi
Thuốc nổ
Chất dẻo
1
2
3
4
5
6
7
IV.Ứng dụng:

-Làm dung môi hữu cơ.
-Điều chế thuốc trừ sâu 6.6.6,sản xuất chất dẻo,thuốc nhuộm...

1.Cấu tạo đặc biệt của phân tử Benzen là:
A.Phân tử có vòng 6 cạnh.
B.Phân tử có vòng 6 cạnh chứa liên kết đôi và 3 liên kết đơn.
C.Phân tử có vòng 5 cạnh chứa 3 liên kết đôi xen kẽ 3 liên kết đơn.
D.Phân tử có vòng 6 cạnh chứa 3 liên kết đôi xen kẽ 3 liên kết đơn.
CÂU HỎI , BÀI TẬP CỦNG CỐ
2.Trong các công thức sau của Benzen công thức nào viết đúng,viết sai.Tại sao?
a)
b)
c)
d)
e)
g)
Đáp án:
Công thức đúng:b,d,e
Công thức a) sai vì vòng 5 cạnh
Công thức c) sai vì thiếu 1 liên kết đôi
Công thức g) sai về vị trí liên kết đôi
3.Hãy cho biết chất nào sau đây có thể làm mất màu dung dịch Brôm? Viết phương trình hóa học (nếu có)
CH2=CH2
CH3-CH2-CH3
CH=C-CH3
a)
b)
c)
d)
Đáp án:

Phương trình hóa học:
CH2=CH2 + Br2 CH2-CH2
Br
Br
+ Br2
CH=C-CH3
Br
Br
b)
Chất làm mất màu dung dịch Brôm là:
CH2 = CH2
c)
Học bài :Nắm vững công thức cấu tạo và hóa tính của Benzen.
Làm bài tập:1,3,4 trang 125 sgk.
Nghiên cứu bài: Dầu mỏ và khí thiên nhiên
+Tính chất, cách khai thác, các sản phẩm của dầu mỏ và khí thiên nhiên.
+Tìm hiểu dầu mỏ và khí thiên nhiên ở Việt Nam.
HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ
Hướng dẫn: bài tập 3 (sgk/125)
PTHH:
15,7 g
? g
(Biết hiệu suất 80%)
157 g
78g
áp dụng công thức : H%=
lí thuyết
thực tế
x 100%
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Huỳnh Thị Anh Phương
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)