Bài 39. Benzen
Chia sẻ bởi Mai Văn Tư |
Ngày 29/04/2019 |
22
Chia sẻ tài liệu: Bài 39. Benzen thuộc Hóa học 9
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD&ĐT KRÔNG BÔNG
TRƯỜNG THCS YANG MAO
HÓA HỌC 9
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP
CHÚC CÁC EM CÓ MỘT TIẾT HỌC LÍ THÚ VÀ BỔ ÍCH
GIÁO ÁN
TIÊN HỌC LỄ, HẬU HỌC VĂN
VÌ LỌI ÍCH MƯỜI NĂM TRỒNG CÂY
VÌ LỌI ÍCH TRĂM NĂM TRỒNG NGƯỜI
Bài 39. BENZEN
MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Biết công thức phân tử, công thức cấu tạo, đặc điểm cấu tạo của benzen.
- Biết tính chất vật lí; Trạng thái, màu sắc, tính tan trong nước, khối lượng riêng, nhiệt độ sôi, tính độc.
- Biết tính chất hóa học: Phản ứng cháy, phản ứng thế với brom, phản ứng cộng hiđro.
- Biết ứng dụng của benzen.
2. Kĩ năng:
- Rèn cho HS kĩ năng quan sát thí nghiệm, mô hình phân tử, hình ảnh thí nghiệm rút ra đặc điểm cấu tạo phân tử và tính chất.
- Viết được các phương trình dạng công thức phân tử và công thức cấu tạo thu gọn.
3. Thái độ:
- GD cho HS biết yêu thích môn học.
Điền từ thích hợp “có” hoặc “không” vào ô trống trong bảng sau:
KIỂM TRA BÀI CŨ
Không
Không
Không
Không
Không
Có
Có
Có
Có
Có
Có
Có
Quan sát lọ đựng benzen và cho biết trạng thái, màu sắc của benzen.
Benzen là chất lỏng, không màu
Bài 39. BENZEN
I. Tính chất vật lí:
Cho biết tính tan trong nước, khả năng hòa tan dầu ăn của benzen qua thí nghiệm 1 và 2 SGK
, không tan trong nước, nhẹ hơn nước, hòa tan được nhiều chất hữu cơ và vô cơ. Benzen độc.
Bài 39. BENZEN
I. Tính chất vật lí:
II. Cấu tạo phân tử:
1, Em hãy lắp mô hình phân tử benzen dạng rỗng bằng bộ dụng cụ .
2, Viết công thức cấu tạo.
Quan sát tranh, thảo luận nhóm hoàn thành:
Dạng rỗng
Dạng đặc
3, Nêu nhận xét về đặc điểm cấu tạo của benzen.
Bài 39. BENZEN
I. Tính chất vật lí:
II. Cấu tạo phân tử:
Công thức cấu tạo.
Đặc điểm cấu tạo: Sáu nguyên tử cacbon liên kết với nhau tạo thành vòng 6 cạnh đều, có 3 liên kết đôi xen kẽ 3 liên kết đơn.
Bài 39. BENZEN
I. Tính chất vật lí:
II. Cấu tạo phân tử:
III. Tính chất hóa học:
1. Benzen có cháy không?
Benzen cháy trong không khí → cacbonđioxit, hơi nước và muội than.
2. Benzen có phản ứng thế với brom không?
2C6H6 + 15O2 12CO2 + 6H2O
C6H6
Br2
Bột sắt
dd NaOH
C6H5Br
Khí HBr
Quan sát thí nghiệm benzen tác dụng với brom có mặt bột sắt và nhận xét.
Bài 39. BENZEN
I. Tính chất vật lí:
II. Cấu tạo phân tử:
III. Tính chất hóa học:
1. Benzen có cháy không?
2. Benzen có phản ứng thế với brom không?
+ Br- Br
+ HBr
Br
Viết gọn:
Benzen có phản ứng thế với brom cần có xúc tác là bột sắt và đun nóng
Phản ứng thế là phản ứng đặc trưng của liên kết nào?
Bài 39. BENZEN
I. Tính chất vật lí:
II. Cấu tạo phân tử:
III. Tính chất hóa học:
1. Benzen có cháy không?
2. Benzen có phản ứng thế với brom không?
3. Benzen có phản ứng cộng không?
Trong điều kiện thích hợp benzen có phản ứng cộng với một số chất, thí dụ: Hiđro
Benzen khó tham gia phản ứng cộng.
Bài 39. BENZEN
I. Tính chất vật lí:
II. Cấu tạo phân tử:
III. Tính chất hóa học:
1. Benzen có cháy không?
2. Benzen có phản ứng thế với brom không?
3. Benzen có phản ứng cộng không?
IV. Ứng dụng:
Nghiên cứu thông tin SGK tr125
Nêu các ứng dụng của benzen?
Làm nguyên liệu trong công nghiệp: chất dẻo, phẩm nhuộm, thuốc trừ sâu…
Làm dung môi trong phòng thí nghiệm.
Bài 39. BENZEN
I. Tính chất vật lí:
II. Cấu tạo phân tử:
Công thức cấu tạo.
III. Tính chất hóa học:
1. Benzen tác dụng với oxi: Benzen cháy trong không khí → cacbonđioxit, hơi nước và muội than.
2. Benzen phản ứng thế với brom: Benzen có phản ứng thế với brom cần có xúc tác là bột sắt và đun nóng
3. Benzen phản ứng cộng với hiđro: Trong điều kiện thích hợp benzen có phản ứng cộng với một số chất, thí dụ: Hiđro
IV. Ứng dụng:
CỦNG CỐ
1. Hãy chọn câu đúng nhất trong các câu sau.
Công thức cấu tạo đặc biệt của benzen là:
a, Phân tử có vòng 6 cạnh.
b, Phân tử có ba liên kết đôi.
c, Phân tử có vòng 6 cạnh chứa ba liên kết đôi xen kẽ ba liên kết đơn .
d, Phân tử có vòng 6 cạnh chứa liên kết đôi và liên kết đơn.
2. Một số học sinh viết công thức cấu tạo của benzen như sau:
Hãy cho biết công thức nào viết đúng, viết sai.
(a)
(b)
(c)
(d)
(e)
Công thức viết đúng
Công thức viết sai
(a)
(c)
(b)
(d)
(e)
CỦNG CỐ
DẶN DÒ:
- Học bài và làm bài tập 1, 2, 3, 4 SGK/124
- Đọc và chuẩn bị bài 40
TRƯỜNG THCS YANG MAO
HÓA HỌC 9
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP
CHÚC CÁC EM CÓ MỘT TIẾT HỌC LÍ THÚ VÀ BỔ ÍCH
GIÁO ÁN
TIÊN HỌC LỄ, HẬU HỌC VĂN
VÌ LỌI ÍCH MƯỜI NĂM TRỒNG CÂY
VÌ LỌI ÍCH TRĂM NĂM TRỒNG NGƯỜI
Bài 39. BENZEN
MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Biết công thức phân tử, công thức cấu tạo, đặc điểm cấu tạo của benzen.
- Biết tính chất vật lí; Trạng thái, màu sắc, tính tan trong nước, khối lượng riêng, nhiệt độ sôi, tính độc.
- Biết tính chất hóa học: Phản ứng cháy, phản ứng thế với brom, phản ứng cộng hiđro.
- Biết ứng dụng của benzen.
2. Kĩ năng:
- Rèn cho HS kĩ năng quan sát thí nghiệm, mô hình phân tử, hình ảnh thí nghiệm rút ra đặc điểm cấu tạo phân tử và tính chất.
- Viết được các phương trình dạng công thức phân tử và công thức cấu tạo thu gọn.
3. Thái độ:
- GD cho HS biết yêu thích môn học.
Điền từ thích hợp “có” hoặc “không” vào ô trống trong bảng sau:
KIỂM TRA BÀI CŨ
Không
Không
Không
Không
Không
Có
Có
Có
Có
Có
Có
Có
Quan sát lọ đựng benzen và cho biết trạng thái, màu sắc của benzen.
Benzen là chất lỏng, không màu
Bài 39. BENZEN
I. Tính chất vật lí:
Cho biết tính tan trong nước, khả năng hòa tan dầu ăn của benzen qua thí nghiệm 1 và 2 SGK
, không tan trong nước, nhẹ hơn nước, hòa tan được nhiều chất hữu cơ và vô cơ. Benzen độc.
Bài 39. BENZEN
I. Tính chất vật lí:
II. Cấu tạo phân tử:
1, Em hãy lắp mô hình phân tử benzen dạng rỗng bằng bộ dụng cụ .
2, Viết công thức cấu tạo.
Quan sát tranh, thảo luận nhóm hoàn thành:
Dạng rỗng
Dạng đặc
3, Nêu nhận xét về đặc điểm cấu tạo của benzen.
Bài 39. BENZEN
I. Tính chất vật lí:
II. Cấu tạo phân tử:
Công thức cấu tạo.
Đặc điểm cấu tạo: Sáu nguyên tử cacbon liên kết với nhau tạo thành vòng 6 cạnh đều, có 3 liên kết đôi xen kẽ 3 liên kết đơn.
Bài 39. BENZEN
I. Tính chất vật lí:
II. Cấu tạo phân tử:
III. Tính chất hóa học:
1. Benzen có cháy không?
Benzen cháy trong không khí → cacbonđioxit, hơi nước và muội than.
2. Benzen có phản ứng thế với brom không?
2C6H6 + 15O2 12CO2 + 6H2O
C6H6
Br2
Bột sắt
dd NaOH
C6H5Br
Khí HBr
Quan sát thí nghiệm benzen tác dụng với brom có mặt bột sắt và nhận xét.
Bài 39. BENZEN
I. Tính chất vật lí:
II. Cấu tạo phân tử:
III. Tính chất hóa học:
1. Benzen có cháy không?
2. Benzen có phản ứng thế với brom không?
+ Br- Br
+ HBr
Br
Viết gọn:
Benzen có phản ứng thế với brom cần có xúc tác là bột sắt và đun nóng
Phản ứng thế là phản ứng đặc trưng của liên kết nào?
Bài 39. BENZEN
I. Tính chất vật lí:
II. Cấu tạo phân tử:
III. Tính chất hóa học:
1. Benzen có cháy không?
2. Benzen có phản ứng thế với brom không?
3. Benzen có phản ứng cộng không?
Trong điều kiện thích hợp benzen có phản ứng cộng với một số chất, thí dụ: Hiđro
Benzen khó tham gia phản ứng cộng.
Bài 39. BENZEN
I. Tính chất vật lí:
II. Cấu tạo phân tử:
III. Tính chất hóa học:
1. Benzen có cháy không?
2. Benzen có phản ứng thế với brom không?
3. Benzen có phản ứng cộng không?
IV. Ứng dụng:
Nghiên cứu thông tin SGK tr125
Nêu các ứng dụng của benzen?
Làm nguyên liệu trong công nghiệp: chất dẻo, phẩm nhuộm, thuốc trừ sâu…
Làm dung môi trong phòng thí nghiệm.
Bài 39. BENZEN
I. Tính chất vật lí:
II. Cấu tạo phân tử:
Công thức cấu tạo.
III. Tính chất hóa học:
1. Benzen tác dụng với oxi: Benzen cháy trong không khí → cacbonđioxit, hơi nước và muội than.
2. Benzen phản ứng thế với brom: Benzen có phản ứng thế với brom cần có xúc tác là bột sắt và đun nóng
3. Benzen phản ứng cộng với hiđro: Trong điều kiện thích hợp benzen có phản ứng cộng với một số chất, thí dụ: Hiđro
IV. Ứng dụng:
CỦNG CỐ
1. Hãy chọn câu đúng nhất trong các câu sau.
Công thức cấu tạo đặc biệt của benzen là:
a, Phân tử có vòng 6 cạnh.
b, Phân tử có ba liên kết đôi.
c, Phân tử có vòng 6 cạnh chứa ba liên kết đôi xen kẽ ba liên kết đơn .
d, Phân tử có vòng 6 cạnh chứa liên kết đôi và liên kết đơn.
2. Một số học sinh viết công thức cấu tạo của benzen như sau:
Hãy cho biết công thức nào viết đúng, viết sai.
(a)
(b)
(c)
(d)
(e)
Công thức viết đúng
Công thức viết sai
(a)
(c)
(b)
(d)
(e)
CỦNG CỐ
DẶN DÒ:
- Học bài và làm bài tập 1, 2, 3, 4 SGK/124
- Đọc và chuẩn bị bài 40
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Mai Văn Tư
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)