Bài 39. Benzen
Chia sẻ bởi Trần Sĩ Nguyên |
Ngày 29/04/2019 |
24
Chia sẻ tài liệu: Bài 39. Benzen thuộc Hóa học 9
Nội dung tài liệu:
GV: NGUYỄN PHƯƠNG NGA
KÍNH CHÀO CÁC THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH
Chương 7
HIDROCACBON THƠM
NGUỒN HIDROCACBON THIÊN NHIÊN
HỆ THỐNG HÓA VỀ HIDROCACBON
Benzen
Toluen
Naphtalen
Tiết 51 -Bài 35:
Benzen và đồng đẳng.
một số Hidrocacbon thơm khác
A/ BENZEN VÀ ĐỒNG ĐẲNG
I/ Đồng đẳng, đồng phân, danh pháp, cấu tạo.
1/ Dãy đồng đẳng benzen:
2/ Đồng phân:
Viết các đồng phân hiđrocacbon thơm của
C8H10?
- Đồng phân cấu tạo mạch cacbon của nhánh.
Có 2 loại đồng phân:
- Đồng phân về vị trí tương đối các nhóm ankyl xung quanh vòng benzen
VD: C8H10
(1)
(2)
(3)
(4)
3/ Danh pháp:
a) Tên thay thế :
số chỉ vị trí nhánh + tên nhóm ankyl + benzen.
1,2 - đimetylbenzen
1,3 - đimetylbenzen
1,4 - đimetylbenzen
etylbenzen
b) Tên thông thường :
2
3
4
5
6
1
(o) ortho
(m) meta
(p) para
(o)
(m)
Gốc ankyl
1,2 - đimetylbenzen
1,3 -đimetylbenzen
1,4 -đimetylbenzen
o- đimetylbenzen
m- đimetylbenzen
p- đimetylbenzen
o-xilen
m-xilen
p-xilen
Biểu diễn CTCT của benzen :
*
4/ Cấu tạo:
II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ
Trạng thái :
Mùi :
ts :
tnc :
Độ tan :
II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ
II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ
Trạng thái :
Mùi :
ts :
tnc :
Độ tan :
Là chất lỏng hoặc rắn
Mùi đặc trưng
ts tăng dần theo phân tử khối
tnc giảm dần, có sự bất thường ở xilen
không tan trong nước, hoà tan nhiều
chất hữu cơ.
Câu 1:
Có bao nhiêu đồng phân thuộc dãy đồng đẳng benzen ứng với công thức phân tử của C8H10 ?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 2: Gọi tên thay thế của hợp chất có công thức cấu tạo sau:
CH3
A. 4- etyl-1,3- đimetylbenzen
B. 1- etyl-4,6- đimetylbenzen
C. 1- etyl-2,4- đimetylbenzen
D. 1- đimetyl-2- etylbenzen
Câu 3: Chọn phát biểu đúng?
A. Công thức chung của dãy đồng đẳng benzen là CnH2n+6.
D. Benzen có cấu tạo hình lục giác đều.
C. Khi nhóm thế ở vị trí số 3 so với gốc ankyl thì goi là ortho.
B. Có 6 nguyên tử cacbon và 4 nguyên tử hiđro tạo thành hệ
liên hợp khép kín trong vòng benzen.
Cảm ơn sự theo dõi của thầy cô
và các em!
Kiểm tra bài cũ:
a)Hãy gọi tên H.C có CTCT như sau:
b) Viết CTCT của H.C có tên gọi :
2,4,6- trinitrotoluen.
Đáp án:
a) 4-etyl-1,2-dimetylbenzen
b)
III. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
Đặc điểm cấu tạo của benzen và đồng đẳng, từ đó dự đoán trung tâm phản ứng của H.C thơm?
- H.C thơm có 2 trung tâm phản ứng:
+ Vòng benzen
+ Gốc ankyl
Quan sát TN sau:
1.Phản ứng thế :
a. Thế nguyên tử H của vòng benzen
* Phản ứng với halogen:
Benzen có phản ứng thế với Brom không?
-Benzen không phản ứng với brom ở điều kiện thường.
Benzen có phản ứng thế với Brom khi có bột Fe không?
Quan sát TN :
Benzen có phản ứng thế với Brom khi có bột Fe không?
+ Thấy màu của dung dịch brom nhạt dần, mẫu giấy quỳ hóa đỏ
bột Fe
t0
+ Br2
Br
+ HBr
brombenzen
+ HBr
Br
o-bromtoluen
+ Br2
Bột Fe
CH3
t0
CH3
+ HBr
p-bromtoluen
toluen
CH3
Br
Phản ứng với axit nitric
+ HNO3(®)
+ H2O
H2SO4®
NO2
nitrobenzen
CH3
2-nitrotoluen
CH3
CH3
4-nitrotoluen
H2SO4®
+ HNO3(®)
+ H2O
+ H2O
NO2
NO2
Các ankylbenzen dễ tham gia phản ứng thế nguyên tử H của vòng benzen hơn benzen và sự thế ưu tiên ở vị trí ortho và para so với nhóm ankyl.
* Quy tắc thế:
b) Thế nguyên tử H của mạch nhánh:
+ Br2
CH2Br
benzylbromua
CH3
t0
+ HBr
+ 3H2
xiclohexan
Ni, t0
+ 3Cl2
Hexacloran (666)
ánh sáng
Cl
Cl
Cl
Cl
Cl
Cl
2.Phản ứng cộng:
a, Cộng H2:
b, Cộng Clo:
Benzen có phản ứng thế với Brom không?
3. Phản ứng oxi hóa:
a, Phản ứng oxi hóa không hoàn toàn
b, Phản ứng oxi hóa hoàn toàn
-Benzen và toluen không làm mất màu dd KMnO4 ở điều kiện thường.
-Toluen làm mất màu dd KMnO4 khi đun nóng.
KMnO4
+ MnO2 + KOH+ H2O
+
2
CnH2n-6 +
3n - 3
2
O2
t0
n CO2 + (n-3) H2O
2
2
Kali benzoat
BT 1: Toluen và benzen đều có thể tác dụng được với những chất nào sau đây:
1) Dd brom /CCl4 2) Dd KMnO4
3) H2, xt Ni, to 4) Br2, có bột Fe, to
BT 2: Ankylbenzen khi tham gia PU thế với halogen sẽ ưu tiên vào vị trí:
a) Ortho, meta
b) Meta, para
c) Ortho, para
BT 3: Chất A là một H.C thơm. Đốt cháy hoàn toàn 3,12g A cần dùng vừa hết 6,72 lít oxi( đkc). Xác định CTPT A?
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Cảm ơn sự theo dõi của
thầy cô và các em!
KÍNH CHÀO CÁC THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH
Chương 7
HIDROCACBON THƠM
NGUỒN HIDROCACBON THIÊN NHIÊN
HỆ THỐNG HÓA VỀ HIDROCACBON
Benzen
Toluen
Naphtalen
Tiết 51 -Bài 35:
Benzen và đồng đẳng.
một số Hidrocacbon thơm khác
A/ BENZEN VÀ ĐỒNG ĐẲNG
I/ Đồng đẳng, đồng phân, danh pháp, cấu tạo.
1/ Dãy đồng đẳng benzen:
2/ Đồng phân:
Viết các đồng phân hiđrocacbon thơm của
C8H10?
- Đồng phân cấu tạo mạch cacbon của nhánh.
Có 2 loại đồng phân:
- Đồng phân về vị trí tương đối các nhóm ankyl xung quanh vòng benzen
VD: C8H10
(1)
(2)
(3)
(4)
3/ Danh pháp:
a) Tên thay thế :
số chỉ vị trí nhánh + tên nhóm ankyl + benzen.
1,2 - đimetylbenzen
1,3 - đimetylbenzen
1,4 - đimetylbenzen
etylbenzen
b) Tên thông thường :
2
3
4
5
6
1
(o) ortho
(m) meta
(p) para
(o)
(m)
Gốc ankyl
1,2 - đimetylbenzen
1,3 -đimetylbenzen
1,4 -đimetylbenzen
o- đimetylbenzen
m- đimetylbenzen
p- đimetylbenzen
o-xilen
m-xilen
p-xilen
Biểu diễn CTCT của benzen :
*
4/ Cấu tạo:
II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ
Trạng thái :
Mùi :
ts :
tnc :
Độ tan :
II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ
II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ
Trạng thái :
Mùi :
ts :
tnc :
Độ tan :
Là chất lỏng hoặc rắn
Mùi đặc trưng
ts tăng dần theo phân tử khối
tnc giảm dần, có sự bất thường ở xilen
không tan trong nước, hoà tan nhiều
chất hữu cơ.
Câu 1:
Có bao nhiêu đồng phân thuộc dãy đồng đẳng benzen ứng với công thức phân tử của C8H10 ?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 2: Gọi tên thay thế của hợp chất có công thức cấu tạo sau:
CH3
A. 4- etyl-1,3- đimetylbenzen
B. 1- etyl-4,6- đimetylbenzen
C. 1- etyl-2,4- đimetylbenzen
D. 1- đimetyl-2- etylbenzen
Câu 3: Chọn phát biểu đúng?
A. Công thức chung của dãy đồng đẳng benzen là CnH2n+6.
D. Benzen có cấu tạo hình lục giác đều.
C. Khi nhóm thế ở vị trí số 3 so với gốc ankyl thì goi là ortho.
B. Có 6 nguyên tử cacbon và 4 nguyên tử hiđro tạo thành hệ
liên hợp khép kín trong vòng benzen.
Cảm ơn sự theo dõi của thầy cô
và các em!
Kiểm tra bài cũ:
a)Hãy gọi tên H.C có CTCT như sau:
b) Viết CTCT của H.C có tên gọi :
2,4,6- trinitrotoluen.
Đáp án:
a) 4-etyl-1,2-dimetylbenzen
b)
III. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
Đặc điểm cấu tạo của benzen và đồng đẳng, từ đó dự đoán trung tâm phản ứng của H.C thơm?
- H.C thơm có 2 trung tâm phản ứng:
+ Vòng benzen
+ Gốc ankyl
Quan sát TN sau:
1.Phản ứng thế :
a. Thế nguyên tử H của vòng benzen
* Phản ứng với halogen:
Benzen có phản ứng thế với Brom không?
-Benzen không phản ứng với brom ở điều kiện thường.
Benzen có phản ứng thế với Brom khi có bột Fe không?
Quan sát TN :
Benzen có phản ứng thế với Brom khi có bột Fe không?
+ Thấy màu của dung dịch brom nhạt dần, mẫu giấy quỳ hóa đỏ
bột Fe
t0
+ Br2
Br
+ HBr
brombenzen
+ HBr
Br
o-bromtoluen
+ Br2
Bột Fe
CH3
t0
CH3
+ HBr
p-bromtoluen
toluen
CH3
Br
Phản ứng với axit nitric
+ HNO3(®)
+ H2O
H2SO4®
NO2
nitrobenzen
CH3
2-nitrotoluen
CH3
CH3
4-nitrotoluen
H2SO4®
+ HNO3(®)
+ H2O
+ H2O
NO2
NO2
Các ankylbenzen dễ tham gia phản ứng thế nguyên tử H của vòng benzen hơn benzen và sự thế ưu tiên ở vị trí ortho và para so với nhóm ankyl.
* Quy tắc thế:
b) Thế nguyên tử H của mạch nhánh:
+ Br2
CH2Br
benzylbromua
CH3
t0
+ HBr
+ 3H2
xiclohexan
Ni, t0
+ 3Cl2
Hexacloran (666)
ánh sáng
Cl
Cl
Cl
Cl
Cl
Cl
2.Phản ứng cộng:
a, Cộng H2:
b, Cộng Clo:
Benzen có phản ứng thế với Brom không?
3. Phản ứng oxi hóa:
a, Phản ứng oxi hóa không hoàn toàn
b, Phản ứng oxi hóa hoàn toàn
-Benzen và toluen không làm mất màu dd KMnO4 ở điều kiện thường.
-Toluen làm mất màu dd KMnO4 khi đun nóng.
KMnO4
+ MnO2 + KOH+ H2O
+
2
CnH2n-6 +
3n - 3
2
O2
t0
n CO2 + (n-3) H2O
2
2
Kali benzoat
BT 1: Toluen và benzen đều có thể tác dụng được với những chất nào sau đây:
1) Dd brom /CCl4 2) Dd KMnO4
3) H2, xt Ni, to 4) Br2, có bột Fe, to
BT 2: Ankylbenzen khi tham gia PU thế với halogen sẽ ưu tiên vào vị trí:
a) Ortho, meta
b) Meta, para
c) Ortho, para
BT 3: Chất A là một H.C thơm. Đốt cháy hoàn toàn 3,12g A cần dùng vừa hết 6,72 lít oxi( đkc). Xác định CTPT A?
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Cảm ơn sự theo dõi của
thầy cô và các em!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Sĩ Nguyên
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)