Bài 39. Benzen
Chia sẻ bởi Bùi Thị Ngọc Thanh |
Ngày 29/04/2019 |
21
Chia sẻ tài liệu: Bài 39. Benzen thuộc Hóa học 9
Nội dung tài liệu:
Benzen
TRƯỜNG THCS THẠNH ĐÔNG
HÓA HỌC 9 - TIẾT 49
Gv th?c hi?n :
Bi Th? Ng?c Thanh
I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ
Benzen laì cht loíng khng maìu, khng tan trong nỉc, nhẻ hn nỉc
Benzen hoìa tan dưu n vaì mt s cht hỉỵu c vaì v c khạc nhỉ: nn, cao su, i t, xng.
Nhỏ vài giọt benzen vào ống nghiệm đựng nước
Nước
Cho 1 -2 giọt dầu ăn vào ống nghiệm đựng benzen
II. CẤU TẠO PHÂN TỬ
Công thức cấu tạo của benzen:
Sáu nguyên tử C liên kết với nhau tạo thành vòng 6 cạnh khép kín đều, có ba liên kết đôi xen kẽ ba liên kết đơn.
I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ
II. CẤU TẠO PHÂN TỬ
Mô hình phân tử benzen
Dạng rỗng
Dạng đặc
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
1. Benzen có cháy không?
Benzen dễ cháy tạo ra khí cacbon đioxit và hơi nước
I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ
II. CẤU TẠO PHÂN TỬ
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
1. Benzen có cháy không?
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
2. Benzen có phản ứng thế với brom không?
Thí nghiệm benzen tác dụng với brom có mặt bột Fe
I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ
II. CẤU TẠO PHÂN TỬ
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
1. Benzen có cháy không?
2. Benzen có phản ứng thế
với brom không?
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
2. Benzen có phản ứng thế với brom không?
Benzen phản ứng thế với brom
Viết gọn:
I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ
II. CẤU TẠO PHÂN TỬ
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
1. Benzen có cháy không?
2. Benzen có phản ứng thế
với brom không?
1. Benzen có cháy không?
Benzen dễ cháy tạo ra khí cacbon đioxit và hơi nước
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
3. Benzen có phản ứng cộng không?
I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ
II. CẤU TẠO PHÂN TỬ
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
1. Benzen có cháy không?
2. Benzen có phản ứng thế
với brom không?
3. Benzen có phản ứng
cộng không?
2. Benzen có phản ứng thế với brom không?
1. Benzen có cháy không?
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
Do phân tử có cấu tạo đặc biệt nên benzen vừa có phản ứng thế, vừa có phản ứng cộng. Tuy nhiên, phản ứng cộng của benzen xảy ra khó hơn etilen va axetilen.
I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ
II. CẤU TẠO PHÂN TỬ
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
1. Benzen có cháy không?
2. Benzen có phản ứng thế
với brom không?
3. Benzen có phản ứng
cộng không?
KẾT LUẬN
Kết luận
I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ
II. CẤU TẠO PHÂN TỬ
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
1. Benzen có cháy không?
2. Benzen có phản ứng thế
với brom không?
3. Benzen có phản ứng
cộng không?
KẾT LUẬN
IV. ỨNG DỤNG
IV. ỨNG DỤNG
Bài tập trắc nghiệm
Cấu tạo đặc biệt của phân tử benzen là?
Phân tử có một vòng sáu cạnh.
Phân tử có ba liên kết đôi.
Phân tử có vòng 6 cạnh chứa ba liên kết đôi xen kẻ với ba liên kết đơn.
Phân tử có vòng 6 cạnh chứa liên kết đôi và liên kết đơn.
So sánh cấu tạo phân tử, tính chất hóa học của mê tan, etilen và axetilen?
Câu hỏi
Có học sinh viết công thức cấu tạo của benzen như sau:
a
b
c
d
e
Hãy cho biết công thức nào viết đúng, viết sai. Tại sao?
Công thức đúng: b, d, e
Benzen dùng làm dung môi và là nguyên liệu để tổng hợp chất nổ được nhà khoa học người Anh Michael Faraday (1791-1867) phát hiện từ năm 1825, nhưng sau đó vài chục năm người ta vẫn chưa biết được kết cấu của nó.
Năm 1865, Friedrich August Kekulé (1829-1896), nhà hóa học người Đức ngồi ngủ gật cạnh bếp lò trong sự mệt mỏi của công việc nghiên cứu. Trong giấc mơ, cùng với ảo giác những nguyên tử, phân tử carbon và hydro nối nhau và nhảy múa thành một dây xích, ông đã nhìn thấy có một con rắn, quay đầu, miệng ngoặm cái đuôi của mình và xoay tròn trước mặt.
Kekulé bỗng nhiên bừng tỉnh và hiểu rằng benzen là vật chất kết cấu dạng vòng, đó chính là một vòng benzen hình 6 cạnh, ở mỗi đỉnh của hình lục lăng này đính một nguyên tử carbon và một nguyên tử hydro.
Friedrich August Kekulé (1829-1896)
TRƯỜNG THCS THẠNH ĐÔNG
HÓA HỌC 9 - TIẾT 49
Gv th?c hi?n :
Bi Th? Ng?c Thanh
I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ
Benzen laì cht loíng khng maìu, khng tan trong nỉc, nhẻ hn nỉc
Benzen hoìa tan dưu n vaì mt s cht hỉỵu c vaì v c khạc nhỉ: nn, cao su, i t, xng.
Nhỏ vài giọt benzen vào ống nghiệm đựng nước
Nước
Cho 1 -2 giọt dầu ăn vào ống nghiệm đựng benzen
II. CẤU TẠO PHÂN TỬ
Công thức cấu tạo của benzen:
Sáu nguyên tử C liên kết với nhau tạo thành vòng 6 cạnh khép kín đều, có ba liên kết đôi xen kẽ ba liên kết đơn.
I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ
II. CẤU TẠO PHÂN TỬ
Mô hình phân tử benzen
Dạng rỗng
Dạng đặc
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
1. Benzen có cháy không?
Benzen dễ cháy tạo ra khí cacbon đioxit và hơi nước
I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ
II. CẤU TẠO PHÂN TỬ
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
1. Benzen có cháy không?
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
2. Benzen có phản ứng thế với brom không?
Thí nghiệm benzen tác dụng với brom có mặt bột Fe
I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ
II. CẤU TẠO PHÂN TỬ
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
1. Benzen có cháy không?
2. Benzen có phản ứng thế
với brom không?
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
2. Benzen có phản ứng thế với brom không?
Benzen phản ứng thế với brom
Viết gọn:
I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ
II. CẤU TẠO PHÂN TỬ
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
1. Benzen có cháy không?
2. Benzen có phản ứng thế
với brom không?
1. Benzen có cháy không?
Benzen dễ cháy tạo ra khí cacbon đioxit và hơi nước
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
3. Benzen có phản ứng cộng không?
I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ
II. CẤU TẠO PHÂN TỬ
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
1. Benzen có cháy không?
2. Benzen có phản ứng thế
với brom không?
3. Benzen có phản ứng
cộng không?
2. Benzen có phản ứng thế với brom không?
1. Benzen có cháy không?
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
Do phân tử có cấu tạo đặc biệt nên benzen vừa có phản ứng thế, vừa có phản ứng cộng. Tuy nhiên, phản ứng cộng của benzen xảy ra khó hơn etilen va axetilen.
I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ
II. CẤU TẠO PHÂN TỬ
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
1. Benzen có cháy không?
2. Benzen có phản ứng thế
với brom không?
3. Benzen có phản ứng
cộng không?
KẾT LUẬN
Kết luận
I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ
II. CẤU TẠO PHÂN TỬ
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
1. Benzen có cháy không?
2. Benzen có phản ứng thế
với brom không?
3. Benzen có phản ứng
cộng không?
KẾT LUẬN
IV. ỨNG DỤNG
IV. ỨNG DỤNG
Bài tập trắc nghiệm
Cấu tạo đặc biệt của phân tử benzen là?
Phân tử có một vòng sáu cạnh.
Phân tử có ba liên kết đôi.
Phân tử có vòng 6 cạnh chứa ba liên kết đôi xen kẻ với ba liên kết đơn.
Phân tử có vòng 6 cạnh chứa liên kết đôi và liên kết đơn.
So sánh cấu tạo phân tử, tính chất hóa học của mê tan, etilen và axetilen?
Câu hỏi
Có học sinh viết công thức cấu tạo của benzen như sau:
a
b
c
d
e
Hãy cho biết công thức nào viết đúng, viết sai. Tại sao?
Công thức đúng: b, d, e
Benzen dùng làm dung môi và là nguyên liệu để tổng hợp chất nổ được nhà khoa học người Anh Michael Faraday (1791-1867) phát hiện từ năm 1825, nhưng sau đó vài chục năm người ta vẫn chưa biết được kết cấu của nó.
Năm 1865, Friedrich August Kekulé (1829-1896), nhà hóa học người Đức ngồi ngủ gật cạnh bếp lò trong sự mệt mỏi của công việc nghiên cứu. Trong giấc mơ, cùng với ảo giác những nguyên tử, phân tử carbon và hydro nối nhau và nhảy múa thành một dây xích, ông đã nhìn thấy có một con rắn, quay đầu, miệng ngoặm cái đuôi của mình và xoay tròn trước mặt.
Kekulé bỗng nhiên bừng tỉnh và hiểu rằng benzen là vật chất kết cấu dạng vòng, đó chính là một vòng benzen hình 6 cạnh, ở mỗi đỉnh của hình lục lăng này đính một nguyên tử carbon và một nguyên tử hydro.
Friedrich August Kekulé (1829-1896)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Thị Ngọc Thanh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)