Bài 39. Benzen

Chia sẻ bởi Nguyễn Công Thương | Ngày 29/04/2019 | 19

Chia sẻ tài liệu: Bài 39. Benzen thuộc Hóa học 9

Nội dung tài liệu:

Trường THCS NGHĨA TRUNG
GV thực hiện: NGUYỄN CÔNG THƯƠNG
BEN ZEN
BENZEN
I. Tính chất vật lí của benzen:
Ở nhiệt độ thường Benzen là: - Chất lỏng, không màu, nhẹ hơn nước, không tan trong nước. hòa tan nhiều chất như: Dầu ăn,nến,
Cao su ..
- Benzen độc.
Dạng rỗng
Mô hình phân tử ben zen
Dạng đặc
I. Tính chất vật lí của benzen:
Ở nhiệt độ thường Benzen là: - Chất lỏng, không màu, nhẹ hơn nước, không tan trong nước. hòa tan nhiều chất như: Dầu ăn,nến,
Cao su ..
- Benzen độc.
II/Cấu tạo phân tử:
Nhận xét: Trong phân tử Benzen các nguyên tử cacbon liên kết với nhau tạo thành vòng sáu cạnh đều, có 3 liên kết đôi(C=C) xen kẻ 3 liên kết đơn (C-C).
III Tính chất hóa học của Benzen
1. Benzen có cháy không?
Thí nghiệm
I. Tính chất vật lí của benzen:
Ở nhiệt độ thường Benzen là: - Chất lỏng, không màu, nhẹ hơn nước, không tan trong nước. hòa tan nhiều chất như: Dầu ăn,nến,
Cao su ..
- Benzen độc.
II/Cấu tạo phân tử:
Nhận xét: Trong phân tử Benzen các nguyên tử cacbon liên kết với nhau tạo thành vòng sáu cạnh đều, có 3 liên kết đôi(C=C) xen kẻ 3 liên kết đơn (C-C).
III Tính chất hóa học của Benzen
1. Phản ứng cháy
Benzen cháy sinh ra Khí cacbonđioxit ( CO2) và nước (H2O).
2C6H6 + 15O2 12CO2 + 6H2O
2. Benzen có phản ứng thế với Brom không?
I. Tính chất vật lí của benzen:
Ở nhiệt độ thường Benzen là: - Chất lỏng, không màu, nhẹ hơn nước, không tan trong nước. hòa tan nhiều chất như: Dầu ăn,nến,
Cao su ..
- Benzen độc.
II/Cấu tạo phân tử:
Nhận xét: Trong phân tử Benzen các nguyên tử cacbon liên kết với nhau tạo thành vòng sáu cạnh đều, có 3 liên kết đôi(C=C) xen kẻ 3 liên kết đơn (C-C).
III Tính chất hóa học của Benzen
1. Phản ứng cháy
Benzen cháy sinh ra Khí cacbonđioxit( CO2) và nước (H2O).
2. Phản ứng thế với Brom :
C6H6(l)+ Br2 (l) C6H5Br (l)+ HBr(k)
Brôm benzen
3. Phản ứng cộng :
C6H6 (l) + 3H2 (k) C6H12 (l)
Xiclohexan
Phản ứng cộng của ben zen xảy ra khó hơn so với etilen và axetilen
2C6H6 + 15O2 12CO2 + 6H2O
BENZEN
IV. Ứng dụng của Benzen:
I. Tính chất vật lí của benzen:
Ở nhiệt độ thường Benzen là: - Chất lỏng, không màu, nhẹ hơn nước, không tan trong nước. hòa tan nhiều chất như: Dầu ăn,nến,
Cao su ..
- Benzen độc.
II/Cấu tạo phân tử:
Nhận xét: Trong phân tử Benzen các nguyên tử cacbon liên kết với nhau tạo thành vòng sáu cạnh đều, có 3 liên kết đôi(C=C) xen kẻ 3 liên kết đơn (C-C).
III Tính chất hóa học của Benzen
1. Phản ứng cháy
Benzen cháy sinh ra Khí cacbonđioxit( CO2) và nước (H2O).
2. Phản ứng thế với Brom :
3. Phản ứng cộng :
C6H6 (l) + 3H2 (k) C6H12 (l)
Xiclohexan
Phản ứng cộng của ben zen xảy ra khó hơn so với etilen và axetilen
IV/Ứng dụng:
Nguyên liệu trong công nghiệp: chất dẻo, phẩm nhuộm, thuốc trừ sâu...
-Làm dung môi trong công nghiệp và trong phòng thí nghiệm
2C6H6 + 15O2 12CO2 + 6H2O
C6H6(l)+ Br2 (l) C6H5Br (l)+ HBr(k)
Brôm benzen
GHI NHỚ:
1Benzen là chất lỏng, không tan trong nước nhưng hòa tan được nhiều chất hữu cơ và vô cơ. Benzen độc

2. Công thức cấu tạo của benzen

3. Benzen tham gia phản ứng cháy, phản ứng thế và khó tham gia phản ứng cộng
4. Benzen là nguyên liệu quan trọng trong công nghiệp















Bài tập1: Cấu tạo đặc biệt của phân tử Benzen là:
HOAN HÔ ! BẠN ĐÃ ĐÚNG
RẤT TIẾT! BẠN ĐÃ SAI
A
Phân tử có vòng 6 cạnh
B
Phân tử có 3 liên kết đôi
C
Phân tử có vòng 6 cạnh chứa 3 liên kết đôi, xen kẻ 3 liên kết đơn
D
Phân tử có vòng 6 cạnh chứa liên kết đôi và liên kết đơn.
BT2/Chọn câu trả lời đúng nhất:
Hãy Cho biết công thức nào là công thức cấu tạo của Benzen?
1
2
3
4
5
RẤT TIẾT! BẠN ĐÃ SAI
HOAN HÔ! BẠN ĐÃ ĐÚNG
A.
1;2;3
B.
5
C.
2;4;5
D.
2;5
BT3/Hãy điền có hoặc không khi đề cập đến tính chất của các Hiđrocacbon đã học trong bảng sau:
Bài tập3: Hãy điền có hoặc không khi đề cập đến tính chất của các Hiđrocacbon đã học trong bảng sau:

Không








Không
Không
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Tiếp tục làm bài tập số 3, 4 sách giáo khoa trang 125. - Xem trước bài “ Luyện tập chương IV”.

* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Công Thương
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)