Bài 39. Benzen

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Liên | Ngày 29/04/2019 | 25

Chia sẻ tài liệu: Bài 39. Benzen thuộc Hóa học 9

Nội dung tài liệu:

HÓA HỌC 9
Câu 1
Viết công thức cấu tạo của: metan, etilen, axetilen
Cho biết tính chất hoá học đặc trưng của metan, etilen, axetilen?
Câu 2
Đáp án câu 1
Đáp án câu 2
Tính chất hoá học đặc trưng:
- Metan có phản ứng thế vì phân tử chỉ có liên kết đơn.
- Etilen, axtilen có phản ứng cộng vào vì phân tử có liên kết đôi và liên kết ba.
Câu 1 : Công thức cấu tạo của:
Metan
Etilen
Axetilen
BENZEN
CÔNG THỨC PHÂN TỬ:
PHÂN TỬ KHỐI:

78
C6H6
Tiết: 50 - Bài: 39
Tiết 50 Bài 39: Benzen
Công thức phân tử: C6H6 - phân tử khối: 78
I. Tính chất vật lý

Quan sát lọ đựng Benzen
và hãy cho biết trạng thái, màu sắc của Benzen?

Là chất lỏng, không màu
Quan sát hình vẽ dầu ăn trong nước và dầu ăn trong benzen và nêu nhận xét
Dầu ăn tan được trong Benzen
Tiết 50 Bài 39: Benzen
Công thức phân tử: C6H6 - phân tử khối: 78
Benzen nhẹ hơn nước
Quan sát và cho biết benzen nặng hay nhẹ hơn nước?
Tiết 50 Bài 39: Benzen
Công thức phân tử: C6H6 - phân tử khối: 78
Tiết 50 Bài 39: Benzen
Công thức phân tử: C6H6 - phân tử khối: 78
I. Tính chất vật lý
- Là chất lỏng không màu, không tan trong nước, nhẹ hơn nước, hòa tan được nhiều chất như: dầu ăn, nến, cao su…
- Ben zen rất độc.

-Benzen là chất lỏng không màu, không tan trong nước, nhẹ hơn nước, hòa tan được nhiều chất như: dầu ăn, nến, cao su…
- BenZen rất độc.
Em hãy rút ra kết luận về tính chất vật lý của Benzen?
Tiết 50 Bài 39: Benzen
Công thức phân tử: C6H6 - phân tử khối: 78
I. Tính chất vật lý
II. Cấu tạo phân tử
Công thức phân tử:C6H6
Công thức cấu tạo:
Các em hãy quan sát mô hình phân tử Benzen dạng rỗng và đặc
Tiết 50 Bài 39: Benzen
Công thức phân tử: C6H6 - phân tử khối: 78
I. Tính chất vật lý
II. Cấu tạo phân tử
Công thức phân tử: C6H6
Công thức cấu tạo:
Em hãy cho biết đặc điểm liên kết của các nguyên tử trong phân tử Benzen như thế nào?
6 nguyên tử C trong phân tử C6H6 liên kết với nhau tạo thành vòng 6 cạnh, có 3 liên kết đơn xen kẽ ba liên kết đôi.
Em hãy Viết công thức cấu tạo của Benzen?
II. Cấu tạo phân tử:
2.Công thức cấu tạo của benzen:
hoặc
hoặc
Tiết 50 Bài 39: BENZEN
CTPT: C6H6
PTK: 78
* Các liên kết kém bền trong vòng benzen tạo thành hệ liên hợp khép kín làm cho liên kết kém bền trong benzen bền hơn trong etilen và extilen.
C�ng th?c sai
C�ng th?c d�ng
Bài tập
Một số học sinh viết công thức cấu tạo của Benzen như sau. Hãy cho biết công thức nào viết đúng, công thức nào viết sai?
a.
b.
c.
d.
e.
I. Tính chất vật lý
II. Cấu tạo phân tử





III. Tính chất hóa học
1. Benzen có cháy không?


Tiết 50 Bài 39: Benzen
Công thức phân tử: C6H6 - phân tử khối: 78
Các em hãy quan sát thí nghiệm sau ?
Benzen tác dụng với oxi.
Benzen
Ca(OH)2
I. Tính chất vật lý
II. Cấu tạo phân tử



III. Tính chất hóa học
1.Benzen có cháy không?

2.Benzen có phản ứng thế Brom không?
Tiết 50 Bài 39: Benzen
Công thức phân tử: C6H6 - phân tử khối: 78
Em hãy cho biết sản phẩm
tạo thành khi đốt Benzen
trong khí Oxi?
Sản phẩm là: khí Cacbonic
và nước
Em hãy viết PTPƯ của Benzen tác dụng với Oxi?

2 C6H6 + 15O2 12CO2 +6H2O
2C6H6 + 15O2 12CO2 +6H2O
Benzen cháy trong O2 tạo ra
CO2 và H2O tuy nhiên khi
cháy trong không khí do
không đủ O2 nên ngoài CO2
và H2O còn sinh ra nhiều
muội than.
Em hãy cho biết phản ứng đặc trưng của:
+ Liên kết đơn?
+ Liên kết đôi và liên kết ba?
- Đặc trưng của liên kết đơn là tham gia phản ứng thế.
- Đặc trưng của liên kết đôi và liên kết ba là tham gia phản ứng cộng.
Vậy trong phân tử Benzen có cả liên kết đơn xen kẽ liên kết đôi, nó có tham gia phản ứng cộng và phản ứng thế không?
I. Tính chất vật lý
II. Cấu tạo phân tử





III. Tính chất hóa học

1.Benzen có cháy không?
2.Benzen có phản ứng thế Brom không?
Tiết 50 Bài 39: Benzen
Công thức phân tử: C6H6 - phân tử khối: 78
2 C6H6 + 15 O2 12 CO2 + 6H2O
2. Benzen có phản ứng thế với Brom không?
Thí nghiệm:
III. Tính chất hóa học.
+
( Bột Fe ,to )
Benzen bromua
Hidrobromua
Viết phương trình phản ứng và cho biết sự thay đổi vị trí nguyên tử hiđro và nguyên tử Brom như thế nào? phản ứng trên thuộc loại phản ứng gì?
I . Tính chất vật lý
II. Cấu tạo phân tử




III. Tính chất hóa học
1.Benzen có cháy không?

2.Benzen có phản ứng thế Br2 không?
Tiết 50 Bài 39: Benzen
Công thức phân tử: C6H6 - phân tử khối: 78
2 C6H6 + 15 O2 12 CO2 + 6H2O
C6H6 + Br2 C6H5Br + HBr
Vì liên kết kém bền trong phân tử Benzen bền hơn trong phân tử etylen và axetylen, nên Benzen dễ tham gia phản ứng thế, khó tham gia phản ứng cộng. Vậy nó có tham gia phản ứng cộng không ?
3.Benzen có phản ứng cộng không?
Các em hãy quan sát biểu tượng, cơ chế phản ứng giữa C6H6 và H2 có nhiệt độ và bột Ni xúc tác.
Cơ chế phản ứng giữa C6H6 và H2(có bột Ni xúc tác)
Xiclo hexan
III . TÍNH CHẤT HÓA HỌC
Tiết 50 Bài 39: BEN ZEN
CTPT: C6H6
PTK: 786
3.Benzen có tham gia phản ứng cộng không?
+ 3 H2
Ni, t0
Xiclohexan
Xiclohexan
Hãy viết phương trình phản ứng bằng công thức phân tử
KL: Trong điều kiện thích hợp và có chất xúc tác là Ni, benzen có tham gia phản ứng cộng với H2
I. Tính chất vật lý
II. Cấu tạo phân tử




III. Tính chất hóa học
1.Benzen có cháy không?

2.Benzen có phản ứng thế Brom không?
Tiết 50 Bài 39: Benzen
Công thức phân tử: C6H6 - phân tử khối: 78
2 C6H6 + 15 O2 12 CO2 + 6H2O
C6H6 + Br2 C6H5Br + HBr
3.Benzen có phản ứng cộng không?
C6H6 + 3H2 C6H12
t0 Ni
Kết luận: Do phân tử có cấu tạo đặc biệt nên Benzen vừa có phản ứng thế, vừa có phản ứng cộng. Tuy nhiên, phản ứng cộng của Benzen xảy ra khó hơn so với etilen và axetilen.
IV. Ứng dụng
I / TÍNH VẬT LÍ
II / CẤU TẠO PHÂN TỬ
Tiết 50 Bài 39: BEN ZEN
CTPT: C6H6
PTK: 786
III / TÍNH CHẤT HÓA HỌC
1.Ben zen tham gia phản ứng cháy
2.Ben zen phản ứng thế Brom không?
3.Ben zen phản ứng cộng không?
Quan sat tranh và nêu ứng dụng của Benzen?
IV / ỨNG DỤNG
Chất dẻo
Thuốc nổ
BENZEN
Phẩm nhuộm
Dược phẩm
Giải khát
Dung môi
Thuốc trừ sâu
I. Tính chất vật lý
II. Cấu tạo phân tử
III. Tính chất hóa học
1.Benzen có cháy không?


2.Benzen có phản ứng thế Brom không?
Tiết 50 Bài 39: Benzen
Công thức phân tử: C6H6 - phân tử khối: 78
2 C6H6 + 15 O2 12 CO2 + 6H2O
C6H6 (l) + Br2 C6H5Br + HBr
3.Benzen có phản ứng cộng không?
C6H6 + 3H2 C6H12
t0
Ni
IV. ỨNG DỤNG
- Benzen được sử dụng làm dung môi trong công nghiệp và trong phòng thí nghiệm.

- Benzen là nguyên liệu quan quan trọng trong công nghiệp để sản xuất chất dẻo, phẩm nhuộm, thuốc trừ sâu, dược phẩm…
Kết luận: Do phân tử có cấu tạo đặc biệt nên Benzen vừa có phản ứng thế, vừa có phản ứng cộng. Tuy nhiên, phản ứng cộng của Benzen xảy ra khó hơn so với etilen và axetilen.

IV. ỨNG DỤNG
Bài Tập
* Cho benzen tác dụng với Brom tạo ra brombenzen.
a/ Viết PTHH (ghi rõ điều kiện phản ứng)
b/ Tính khối lượng benzen cần dùng để điều chế 15,7g brombenzen.
a/ Phương trình hóa học

b/ Ta có
Từ PTHH
Vậy khối lượng benzen cần dùng là 7,8 gam
Giải
Về nhà học bài, làm bài tập 3,4 sgk - trang125.
* Giải thích vì sao benzen vừa có phản ứng thế, vừa có phản ứng cộng?
Xem trước bài mới: Dầu mỏ và khí thiên nhiên
* Dầu mỏ, khí thiên nhiên có thành phần và ứng dụng như thế nào?
DẶN DÒ VÀ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Hướng dẫn học ở nhà:
CTPT: C6H6
PTK: 78
Tiết 50 Bài 39: BENZEN
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Liên
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)